Họ và tên:

Một phần của tài liệu Thực trạng và hiệu quả mô hình quản lý tăng huyết áp tại tuyến y tế cơ sở, tỉnh Bắc Giang (Trang 144)

1.2. Tuổi: …. tuổi (Chỉ điều tra người có tuổi ≥ 40 tuổi);

1. 40-49 tuổi; 2. 50-59 tuổi; 2. 60 - 69 tuổi; 3. > 69 tuổi

1.3. Giới: 1. Nam 2. Nữ

1.4. Trình độ học vấn: 1. ≤Tiểu học; 2. THCS; 3. ≥ THPT.

1.5. Nghề nghiệp:

1. Nông nghiệp; 2. Công chức, viên chức; 3. Nghỉ Hưu; 4. Nghề tkhác.

1.6. Kinh tế hộ gia đình:

1. Hộ nghèo; 2. Không nghèo;

1.7. Thuộc đối tượng thanh toán viện phí khi khám chữa bệnh:

1. Trả tiền mặt; 2. Có thẻ BHYT.

1.8. Ông/bà không tham gia BHYT vì:

1. Không có tiền mua; 2. Không thích mua; 3. Không biết thủ tục; 4. Lý do khác.

2. Cân, đo.

2.1. Cân nặng:... (kg) 2.2. Chiều cao:... (m) 2.3. Vòng bụng:... (cm) 2.4. Chỉ số BMI:... (kg/m2 ) 2.5. Huyết áp:... (mmHg) ……

2

3. Hành vi nguy cơ của tăng huyết áp.

Hiện tại, ông/bà có (ĐTV đọc to và khoanh tròn vào từng ý đối tượng trả lời):

3.1 Hút thuốc lá/thuốc lào thường xuyên

3.2 Ăn mặn (≥6g muối natriclua hoặc > 01 thìa cà phê muối mỗi ngày).

3.3 Ăn, uống nhiều đồ ngọt (≥500gam đường/tháng hoặc 12 kg lương thực/tháng). 3.4 Ăn thức ăn có nhiều mỡ động vật

3.5 Ít ăn rau, quả

3.6 Lạm dụng rượu, bia 3.7 Ít vận động 3.8 Thường xuyên lo lắng.

Các câu sau đọc to cho đối tượng và khoanh tròn vào 1 ý phù hợp

4. Thực trạng công tác điều trị, quản lý tăng huyết áp.

4.1. Trước đây, ông/bà đã từng được đo HA: 1. Có; 2. Không.

4.2. Ông/bà đã được phát hiện THA: 1. Đã được phát hiện; 2. Chưa được phát hiện

4.3. Ông/bà được phát hiện THA trong hoàn cảnh:

1. Đi khám sức khoẻ định kỳ; 2. Đi khám do các dấu hiệu của THA; 3. Đi khám các bệnh khác; 4. Khám sàng lọc đợt này.

4.4. Nơi đầu tiên phát hiện ông/bà mắc THA:

1. NVYTTB; 2. TYT XÃ; 3. BV huyện; 4. BV tỉnh; 5. Y tế tư nhân; 6. Khám sàng lọc đợt này.

4.5. Ông/bà đã được điều trị chữa THA của mình: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Đa được điều trị; 2. Chưa được điều trị.

4.6. Ông/bà đã được điều trị THA ở:

1. Tuyến TYT xã; 2. BV tuyến huyện; 3. BV tuyến tỉnh; 4. Cơ sở Y tế tư nhân.

4.7. Ông/bà đã được ĐT và quản lý THA theo hình thức:

1. Khám bệnh kê đơn thuốc; 2. ĐT nội trú tại bệnh viện; 3. QL và ĐT ở cơ sở y tế; 4 Chưa QL chưa ĐT.

3

4.8. Hiện tại, ông/bà đã được quản lý THA không?

1. Có; 2. Không.

4.9. Kết quả thực hiện ĐT và quản lý người THA (dùng thuốc&có sổ theo dõi):

1. Tham gia thực hiện QL đúng; 2. Tham gia thực hiện QL không đúng

4.10. Ông (bà) được quản lý THA ở :

1. Tuyến TYT xã; 2. BV tuyến huyện; 3. BV tuyến tỉnh.

4.11. Ông/bà đã được nghe tư vấn về quản lý và điều trị THA bao giờ chưa?

1. Có; 2. Không.

4.12. Nếu có, ông/bà nghe được tư vấn về quản lý THA từ đâu?

1. Nhân viên của bệnh viện; 2. Nhân viên của TYT xã; 3. NVYTTB; 4. Thầy thuốc tư nhân; 5. Bạn bè; 6. Thông tin công cộng.

4.13. Ông/bà đã được nghe tư vấn về lợi ích của người THA có thẻ BHYT chưa?

1. Có; 2. Không.

4.14. Các biến chứng THA của ông/ bà là (kết quả thăm khám củabác sỹ):

1. TBMMN; 2. Suy tim; 3.Tổn thương mắt; 4. Biến chứng khác (nhồi máu cơ tim, Suy thận, đau thắt ngực, bệnh mạch máu ngoại vi …) .

4.15. Tình trạng tử vong (nếu có): (Chỉ hỏi câu này ở lần điều tra sau can thiệp và lấy thông tin từ trạm y tế xã, các cơ sở y tế khác và người nhà đối tượng)

1. Tử vong do biến chứng của THA; 2. Tử vong không do biến chứng của THA.

Ngày … tháng ….. năm 201……

Người được điều tra

Ký, ghi rõ họ tên)

Cán bộ điều tra

(Ký, ghi rõ họ tên)

Xác nhận của địa phương

SỞ Y TẾ TỈNH BẮC GIANG Phụ lục 2

SỔ THEO DÕI QUẢN LÝ TĂNG HUYẾT ÁP CỦA XÃ LIÊN SƠN, HUYỆN TÂN YÊN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

VÀ ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP CỦA XÃ LIÊN SƠN, HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG

Số phiếu theo dõi: ………

Họ và tên người THA tham gia quản lý: ……… Tuổi …….Thôn……… Ngày ….tháng….năm ….. bắt đầu tham gia quản lý

Kết quả theo dõi theo từng tháng

Tháng

thứ HA

Quản lý Nơi đăng ký BHYT

Có yếu tố nguy cơ Biến chứng, tử vong Người theo dõi Không đúng Đúng Địa điểm Ăn mặn Lạm dụng rượu Sử dụng thuốc lá, lào Ít vận động Ghi chú………. ……….. ………..

I. Hành chính

1) Họ và tên:………..…

2) Chức vụ, nơi công tác:………..…

3) Thời gian:………..

4) Địa điểm:………

II. Nội dung 1. Thực trạng công tác quản lý tăng huyết áp ở tuyến y tế cơ sở của địa phương hiện nay ra sao? - Số lượng người THA quản lý và điều trị - Nhân lực ra sao? - Trang thiết bị, phương tiện thực hiện chương trình như thế nào? - Kinh phí ra sao? - Các hoạt động của chương trình là những hoạt động nào? Kết quả ra sao? 2. Những khó khăn trong quản lý tăng huyết áp ở tuyến y tế cơ sở của địa phương hiện nay ra sao? - Nguồn lực? - Tổ chức, hoạt động? 3. Các giải pháp để nâng cao chất lượng mô hình QL tăng huyết áp: - Giải pháp nào? - Làm như nào? Cuộc phỏng vấn tiến hành hết:……phút Ngày…….. tháng…….. năm 20..

Xác nhận của địa phương

(Ký và ghi rõ họ tên)

Người điều tra

(Dành cho cán bộ TTYT, BV huyện và TYT xã) I. Hành chính 1) Hướng dẫn viên:……… 2) Thư ký:……… 3) Thời gian:……….. 4) Địa điểm:……… 5) Thành viên: II. Nội dung: Tập trung vào 3 vấn đề lớn: 1. Thực trạng công tác quản lý tăng huyết áp ở tuyến y tế cơ sở hiện nay - Kết quả TT- GDSK thực hiện như thế nào? Các hình thức truyền thông? - Nhân lực ra sao? - Trang thiết bị, phương tiện thực hiện chương trình như thế nào? - Kinh phí ra sao? - Các hoạt động của chương trình là những hoạt động nào? Kết quả? 2. Những khó khăn trong quản lý THA ở tuyến y tế cơ sở tại địa phương. - Nguồn lực? - Tổ chức, hoạt động? 3. Các giải pháp để nâng cao chất lượng quản lý tăng huyết áp: - Giải pháp nào? - Làm như nào? Cuộc thảo luận nhóm tiến hành hết:……phút Điều tra viên xin phép ghi âm hoặc tốc ký và chụp ảnh tư liệu./. Ngày…….. tháng…….. năm 20..

Xác nhận của địa phương

(Ký và ghi rõ họ tên)

Người điều tra

(Dành cho lãnh đạo cộng đồng) I. Hành chính 1) Hướng dẫn viên:……… 2) Thư ký:……… 3) Thời gian:……….. 4) Địa điểm:……… 5) Thành viên: II. Nội dung: Tập trung vào 3 vấn đề lớn: 1. Thực trạng công tác quản lý tăng huyết áp ở tuyến y tế cơ sở hiện nay - Kết quả TT- GDSK thực hiện như thế nào? Các hình thức truyền thông? - Nhân lực ra sao? - Trang thiết bị, phương tiện thực hiện chương trình như thế nào? - Kinh phí ra sao? - Các hoạt động của chương trình là những hoạt động nào? Kết quả? 2. Những khó khăn trong quản lý THA ở tuyến y tế cơ sở tại địa phương. - Nguồn lực? - Tổ chức, hoạt động? 3. Các giải pháp để nâng cao chất lượng quản lý tăng huyết áp: - Giải pháp nào? - Làm như nào? Cuộc thảo luận nhóm tiến hành hết:……phút Điều tra viên xin phép ghi âm hoặc tốc ký và chụp ảnh tư liệu./. Ngày…….. tháng…….. năm 20..

Xác nhận của địa phương (Ký và ghi rõ họ tên) Người điều tra (Ký và ghi rõ họ tên)

(Dành cho nhân viên TYT xã và NVYTTB) I. Hành chính 1) Hướng dẫn viên:……… 2) Thư ký:……… 3) Thời gian:……….. 4) Địa điểm:……… 5) Thành viên: II. Nội dung: Tập trung vào 3 vấn đề lớn: 1. Thực trạng công tác quản lý tăng huyết áp ở tuyến y tế cơ sở hiện nay - Kết quả TT- GDSK thực hiện như thế nào? Các hình thức truyền thông? - Nhân lực ra sao? - Trang thiết bị, phương tiện thực hiện chương trình như thế nào? - Kinh phí ra sao? - Các hoạt động của chương trình là những hoạt động nào? Kết quả? 2. Những khó khăn trong quản lý THA ở tuyến y tế cơ sở tại địa phương. - Nguồn lực? - Tổ chức, hoạt động? 3. Các giải pháp để nâng cao chất lượng quản lý bệnh tăng huyết áp: - Giải pháp nào? - Làm như nào? Cuộc thảo luận nhóm tiến hành hết:……phút Điều tra viên xin phép ghi âm hoặc tốc ký và chụp ảnh tư liệu./. Ngày…….. tháng…….. năm 20..

Xác nhận của địa phương

(Ký và ghi rõ họ tên)

Người điều tra

(Dành cho ngƣời THA) I. Hành chính 1) Hướng dẫn viên:……… 2) Thư ký:……… 3) Thời gian:……….. 4) Địa điểm:……… 5) Thành viên:

II. Nội dung: Tập trung vào 3 vấn đề lớn:

1. Nhận xét về khả năng quản lý tăng huyết áp ở TYT xã, BV huyện hiện nay: - Điều trị THA ra sao? Kết quả như thế nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Quản lý THA ra sao (mô tả)? Kết quả như thế nào?

- Mức độ hài lòng đối với các dịch vụ y tế phòng chống THA mà TYT xã hay NVYTTB cung cấp?

2. Những khó khăn trong quản lý tăng huyết áp ở tuyến y tế cơ sở. - Khó khăn trong điều trị THA?

- Khó khăn trong Quản lý THA ?

3. Các giải pháp để nâng cao chất lượng quản lý tăng huyết áp? - Làm như nào để người bệnh THA được quản lý tốt nhất? Cuộc thảo luận nhóm tiến hành hết:……phút

Điều tra viên xin phép ghi âm hoặc tốc ký và chụp ảnh tư liệu./.

Ngày…….. tháng…….. năm 20

Xác nhận của địa phương

(Ký và ghi rõ họ tên)

Người điều tra

QUY TRÌNH ĐO HUYẾT ÁP

1. Nghỉ ngơi trong phòng yên tĩnh ít nhất 5-10 phút trước khi đo huyết áp. 2. Không dùng chất kích thích (cà phê, hút thuốc, rượu bia) trước đó 2 giờ.

3. Tư thế đo chuẩn: người được đo huyết áp ngồi ghế tựa, cánh tay duỗi thẳng trên bàn, nếp khuỷu ngang mức với tim. Ngoài ra, có thể đo ở các tư thế nằm, đứng. Đối với người cao tuổi hoặc có bệnh đái tháo đường, nên đo thêm huyết áp tư thế đứng nhằm xác định có hạ huyết áp tư thế hay không.

4. Sử dụng huyết áp kế thủy ngân, huyết áp kế đồng hồ hoặc huyết áp kế điện tử (loại đo ở cánh tay). Các thiết bị đo cần được kiểm chuẩn định kỳ. Bề dài bao đo (nằm trong băng quấn) tối thiểu bằng 80% chu vi cánh tay, bề rộng tối thiểu bằng 40% chu vi cánh tay. Quấn băng quấn đủ chặt, bờ dưới của bao đo ở trên nếp lằn khuỷu 2cm. Đặt máy ở vị trí để đảm bảo máy hoặc mốc 0 của thang đo ngang mức với tim.

5. Nếu không dùng thiết bị đo tự động, trước khi đo phải xác định vị trí động mạnh cánh tay để đặt ống nghe. Bơm hơi thêm 30mmHg sau khi không còn thấy mạch đập. Xả hơi với tốc độ 2-3mmHg/nhịp đập. Huyết áp tâm thu tương ứng với lúc xuất hiện tiếng đập đầu tiên (pha I của Korotkoff) và huyết áp tâm trương tương ứng với khi mất hẳn tiếng đập (pha V của Korotkoff).

6. Không nói chuyện khi đang đo huyết áp.

7. Lần đo đầu tiên, cần đo huyết áp ở cả hai cánh tay, tay nào có con số huyết áp cao hơn sẽ dùng để theo dõi huyết áp về sau.

8. Nên đo huyết áp ít nhất hai lần, mỗi lần cách nhau ít nhất 1-2 phút. Nếu số đo huyết áp giữa 2 lần đo chênh nhau trên 10mmHg, cần đo lại một vài lần sau khi đã nghỉ trên 5 phút. Giá trị huyết áp ghi nhận là trung bình của hai lần đo cuối cùng. 9. Trường hợp nghi ngờ, có thể theo dõi huyết áp bằng máy đo tự động tại nhà

hoặc bằng máy đo huyết áp tự động 24 giờ (Holter huyết áp).

10. Ghi lại số đo theo đơn vị mmHg dưới dạng HA tâm thu/HA tâm trương (ví dụ 126/82 mmHg), không làm tròn số quá hàng đơn vị và thông báo kết quả cho người được đo.

UBND TỈNH BẮC GIANG

SỞ Y TẾ

Số: 365/SYT - NVY V/v hỗ trợ nghiên cứu sinh triển

khai đề tài.

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Bắc Giang, ngày 29 tháng 3 năm 2013

Kính gửi: - Phòng Y tế huyện Yên Dũng, Tân Yên - Trung tâm y tế huyện Yên Dũng, Tân Yên - Bệnh viện Đa khoa huyện Yên Dũng, Tân Yên.

Thực hiện Công văn số 92/CV-QLKH ngày 12 tháng 3 năm 2013 của Trường Đại học Y dược Thái Nguyên về việc hỗ trợ nghiên cứu sinh triển khai đề tài luận án nghiên cứu “Thực trạng quản lý Tăng huyết áp và hiệu quả mô hình cải thiện quản lý tăng huyết áp tại tuyến y tế cơ sở tỉnh Bắc Giang” của bác sỹ chuyên khoa cấp II Đinh Văn Thành - Giám đốc Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Bắc Giang.

Để triển khai đề tài luận án của nghiên cứu sinh Đinh Văn Thành được thực hiện đúng kế hoạch, Sở Y tế đề nghị các đơn vị nêu trên, phối hợp với chủ nhiệm đề tài tổ chức triển khai thực hiện đề tài luận án tại xã Lãng Sơn (huyện Yên Dũng) và xã Liên Sơn (huyện Tân Yên) trong thời gian nghiên cứu từ tháng 3/2013 đến tháng 12/2015.

Xin trân trọng cảm ơn ! (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nơi nhận:

- Như trên - Lãnh đạo Sở - Lưu VT, NVY.

SỞ Y TẾ

Số: 458/QĐ-SYT

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Bắc Giang, ngày 14 tháng 5 năm 2013

QUYẾT ĐỊNH

Phê duyệt Trạm Y tế xã Liên Sơn, huyện Tân Yên đủ điều kiện quản lý, điều trị ngoại trí có kiểm soát bệnh tăng huyết áp

GIÁM ĐỐC SỞ Y TẾ BẮC GIANG

Căn cứ Quyết định số 23/2005/QĐ-BYT ngày 30/8/2005 của Bộ trưởng Bộ Y tế về viện Ban hành Quy định Phân tuyến kỹ thuật và Danh mục kỹ thuật trong khám chữa bệnh; Căn cứ Thông tư số 31/2011/TT-BYT ngày 11/7/2011 của Bộ trưởng Bộ Y tế Ban hành và hướng dẫn thực hiện Danh mục thuốc chủ yếu sử dụng tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được quỹ bảo hiểm y tế thanh toán;

Căn cứ Quyết định số 668/QĐ-UBND ngày 31/5/2011 của Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang về việc Phê duyệt Đề án quản lý và điều trị ngoại trú bệnh không lây nhiễm và một số bệnh mạn tính ở tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2011 - 2020; Quyết định số 40/2008/QĐ-UBND, ngày 29 tháng 05 năm 2008 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang về việc Ban hành Quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Y tế tỉnh Bắc Giang;

Xét đề nghị của Trưởng Phòng Nghiệp vụ Y và Giám đốc Bệnh viện đa khoa Tân Yên,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1: Phê duyệt Trạm Y tế xã Liên Sơn, huyện Tân Yên đủ điều kiện quản lý, điều trị ngoại trú có kiểm soát bệnh tăng huyết áp.

Điều 2: Trạm Y tế xã Liên Sơn được phép sử dụng danh mục các thuốc điều trị bệnh tăng huyết áp của Bệnh viện Đa khoa huyện Tân Yên.

Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành.

Điều 3: Trưởng các Phòng chuyên môn của Sở Y tế, Giám đốc bệnh viện Đa khoa huyện Tân Yên, Giám đốc TTYT huyện Tân Yên, Trạm trưởng Trạm y tế xã Liên Sơn và các đơn vị liên quan căn cứ Quyết định thi hành./.

Nơi nhận:

- Như trên - Lãnh đạo Sở - Lưu VT, NVY.

MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA MÔ HÌNH QUẢN LÝ TĂNG HUYẾT ÁP

KHẢO SÁT ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

TẬP HUẤN ĐIỀU TRA VÀ KHÁM SÀNG LỌC TĂNG HUYẾT ÁP

ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TĂNG HUYẾT ÁP

HỘI NGHI TRIỂN KHAI THỰC HIỆN MÔ HÌNH

TẬP HUẤN TRIỂN KHAI MÔ HÌNH

GIÁM SẤT HOẠT ĐỘNG MÔ HÌNH

KHÁM VÀ ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA MÔ HÌNH SAU MỘT NĂM CAN THIỆP

Một phần của tài liệu Thực trạng và hiệu quả mô hình quản lý tăng huyết áp tại tuyến y tế cơ sở, tỉnh Bắc Giang (Trang 144)