Ngày Kỳ thu tiền bình quân =

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính khu nghỉ mát Ana Mandara Nha Trang (Trang 74)

III- Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính

360 ngày Kỳ thu tiền bình quân =

360 ngàyKỳ thu tiền bình quân = Kỳ thu tiền bình quân =

Số vòng quay các khoản phải thu

Chỉ tiêu này cho biêt, trong kỳ để thu hồi được các khoản phải thu thì doanh nghiệp cần bình quân bao nhiêu ngày.Cùng với chỉ tiêu số vòng quay các khoản phải thu, nó cũng được dùng để đo lường sự hiệu quả và chất lượng quản lý khoản phải thu.

Năm 2008 kỳ thu tiền bình quân của doanh nghiệp là 28.69 ngày, thấp hơn mức bình quân ngành cho thấy trong năm này việc thu hồi nợ của doanh nghiệp nhanh hơn một số doanh nghiệp trong ngành, vốn ít bị chiếm dụng hơn. Đến năm 2009, kỳ thu tiền bình quân càng ngắn hơn, chỉ só 26.99 ngày do số lượng các khoản phải thu giảm và tốc độ giảm cao hơn so với doanh thu và thu nhập khác. Tuy nhiên, việc giảm lượng phải thu có tốt hay không còn tuỳ thuộc vào mục tiêu, chính sách tín dụng thương mại của doanh nghiệp. Như đã nói ở trên, bán chịu là một cách thức thu hút khách hàng để tăng doanh thu, việc bán chịu còn giúp giảm chi phí tồn kho của hàng hoá.Nhưng việc bán chịu cũng có thể đem đến cho doanh nghiệp những rủi ro trong hoạt động kinh doanh. Đó là việc tăng chi phí đòi nợ, chi phí trả cho nguồn tài trợ để bù đắp sự thiếu hụt ngân quỹ, giá trị hàng hoá lâu được thực hiện làm giảm tốc độ chu chuyển của vốn, xác suất không trả tiền của khách hàng làm lợi nhuận bị giảm. Các khoản phải thu càng lớn, kỳ thu tiền càng lâu chứng tỏ vốn của doanh nghiệp bị ứ đọng trong khâu thanh toán, ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Chính vì vậy nhanh chóng thu hồi các khoản nợ phải thu là công việc quan trọng trong công tác tài chính của doanh

nghiệp, nhưng nó phải được xác định ở mức hợp lý và vẫn đảm bảo cho mục tiêu thúc đẩy tiêu thụ của doanh nghiệp.Xem xét ở năm 2010, tương ứng với sự giảm đi số vòng quay các khoản phải thu là việc kỳ thu tiền bình quân tăng lên và đạt 30.8 ngày. Đây là mức tương đối phù hợp so với mức bình quân ngành, cho thấy trong năm chính sách quản lý các khoản phải thu của doanh nghiệp được thực hiện một cách hợp lý và nên được duy trì cho những năm tiếp theo.

Số vòng luân chuyển hàng tồn kho:

Bảng 2.12: Phân tích tình hình sử dụng hàng tồn kho trong 3 năm 2008-2010

Chỉ tiêu ĐVT 2008Năm 2009Năm Năm 2010

Chênh lệch 2009/2008 Chênh lệch 2010/2009 + (-) (%) + (-) (%) 1. Giá vốn hàng bán Ngđ 50,421,877 44,650,15 5 46,847,02 7 -5,771,723 -11.45% 2,196,872 4.92% 2. Hàng tồn kho bình quân Ngđ 3,291,065 2,988,432 2,814,963 -302,633 -9.20% -173,469 -5.80% 3.Số vòng quay HTK Vòng 15.32 14.94 16.64 -0.38 -2.48% 1.70 11.39% 4.Kỳ luân chuyển HTK Ngày 23.50 24.09 21.63 0.60 2.54% -2.46 -10.22% Gía vốn hàng bán Số vòng quay hàng tồn kho = Hàng tồn kho bình quân

Hàng tồn kho là tài sản dự trữ với mục đích đảm bảo cho quá trình kinh doanh được tiến hành thường xuyên, liên tục và đáp ứng nhu cầu của thị trường. Mức độ tồn kho cao hay thấp phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: loại hình kinh doanh, thị trường đầu vào, đầu ra,.. Hàng tồn kho là loại tài sản thuộc tài sản lưu động, nó luôn vận động. Để tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động thì từng giai đoạn mà vốn lưu động lưu lại phải được rút ngắn, hàng tồn kho phải được dự trữ hợp lý. Để giải quyết vấn đề nêu ra, phải nghiên cứu vòng quay hàng tồn kho.

Chỉ tiêu này cho biết bình quân trong kỳ hàng tồn kho quay được mấy vòng (lần). Từ Bảng 2.12 ta thấy cả 3 năm doanh nghiệp đều có số vòng quay hàng tồn kho tương đối cao, tuy nhiên không ổn định. Sự biến động đó được thể hiện như sau: năm 2008 số vòng quay hàng tồn kho là 15.32 vòng, sang năm tiếp theo hàng tồn kho giảm đi 9.2% nhưng tốc độ giảm vẫn thấp hơn so với tốc độ giảm của giá vốn hàng bán, vì vậy chỉ còn

giá vốn hàng bán đã tăng thêm 4.92% trong khi lượng hàng dự trữ tiếp tục đà giảm. Như vậy, trong 3 năm,năm 2010 là năm doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hơn cả, tốc độ luân chuyển hàng tồn kho nhanh nhất, doanh nghiệp đã giảm được vốn đầu tư dự trữ, rút ngắn được chu kỳ chuyển đổi hàng dự trữ thành tiền mặt và giảm bớt nguy cơ hàng hoá trở thành ứ đọng. Ngoài ra bên cạnh việc thúc đẩy tiêu thụ, doanh nghiệp vẫn tính toán sao cho lượng hàng tồn còn lại vẫn đủ để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, điều đó chứng tỏ trong năm doanh nghiệp đã có chính sách quản lý dự trữ hợp lý và cần được tiếp tục phát huy ở những kỳ tiếp theo.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính khu nghỉ mát Ana Mandara Nha Trang (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w