Tổ chức bộ máy quản lý dự án là xác định chức năng và cơ chế phối hợp giữa các thành viên và các đơn vị để thực hiện mục tiêu của dự án.
4.2.1. Nguyên tắc tổ chức bộ máy vμ nhân sự quản lý dự án
• Phải dựa trên nhiệm vụ quản lý dự án mà bố trí nhân lực.
• Phải phân công rõ ràng chức năng, nhiệm vụ của các thành viên liên quan trong Ban quản lý dự án.
Ví dụ về bảng phân công các thành viên trong ban quản lý và chức năng nhiệm vụ của họ: Các thành viên Chức năng/Nhiệm vụ Giám đốc dự án Phó giám đốc dự án Kế toán Các hợp phần: Tr−ởng hợp phần Phó hợp phần Kế toán Cán bộ dự án cấp huyện Cán bộ dự án cấp xã Cán bộ dự án cấp thôn bản
• Bộ máy quản lý phải tinh giản, hạn chế các khâu trung gian, đảm bảo tiết kiệm chi phí quản lý, tăng c−ờng hiệu quả và hiệu lực của quản lý.
Dự án phát triển nông thôn Cao Bằng-Bắc Kạn
58
• Quản lý phải thể hiện trực tiếp tới ng−ời h−ởng lợi: ng−ời h−ởng lợi càng gần với công tác quản lý thì càng tốt.
• Tiện lợi cho giám sát, kiểm tra và đánh giá.
• Đảm bảo tính bên vững, đặc biệt chú trọng bồi d−ỡng cán bộ địa ph−ơng tham gia quản lý dự án.
4.2.2. Nội dung tổ chức nhân lực cho quản lý dự án
• Tuyển mộ nhân lực: Th− mời, nhận hồ sơ tuyển, tuyển sơ bộ, tuyển chính thức.
• Sắp xếp, bố trí nhân sự thích hợp vào các công việc quản lý dự án. • Bồi d−ỡng cán bộ quản lý thông qua làm việc, giám sát, kiểm tra và các
lớp bồi d−ỡng ngắn hạn.