Cách viết các phần của đề c−ơng dự án

Một phần của tài liệu tài liệu hướng dẫn xây dựng và quản lỵ dự án phát triển nông thôn (Trang 38)

3.2.1. Trang bìa

1. Các thông tin cần có

• Tên dự án. • Cơ quan tài trợ.

• Tên cơ quan thực hiện thực hiện dự án và tên ng−ời, bằng cấp (nếu có) của ng−ời đại diện.

• Địa chỉ cơ quan thực hiện/ Địa chỉ liên lạc. • Địa điểm thực hiện dự án.

• Thời gian thực hiện dự án. • Kinh phí đề nghị tài trợ. • Ngày gửi dự án.

2. Yêu cầu:

• Tên dự án phải ngắn gọn, dễ hiểu, trực tiếp và thể hiện nội dung dự án. • Không viết tắt tên các tổ chức quốc tế xin tài trợ.

• Đ−ợc viết tắt từ các học vị nh− PhD. Dr. • Trình bày rõ, chính xác và đẹp.

3.2.2. Mục lục 1. Tác dụng:

• Giúp cho ng−ời đọc biết đ−ợc khái quát cấu trúc và nội dung của dự án.

• Thể hiện đ−ợc tính khoa học của dự án, thuyết phục ng−ời đọc ngay từ đầụ

• Giúp cho ng−ời đọc, có thể nhanh chóng tìm thấy phần mình muốn đọc để hiểu rõ thêm dự án.

Dự án phát triển nông thôn Cao Bằng-Bắc Kạn 39

2. Cách trình bày

Có một số hình thức trình mày mục lục khác nhau, nh−ng về cơ bản có thể trình bày nh− sau: Mục lục Trang Tóm tắt dự án 3 1 Bối cảnh vùng dự án 4 2 Mục tiêu của dự án 2.1... 2.2... 3 Các hoạt động của dự án 9 4 Đầu vào 22 5 Tổ chức và thực hiện dự án 23 6 Giám sát và đánh giá 27 7 Kế hoạch thực hiện 29

8 Biện minh và phân tích rủi ro 31

9 Phụ lục 37

3.2.3. Tóm tắt dự án

1. Mục đích:

Để ng−ời đọc (hay cơ quan tài trợ) Biết đ−ợc ý t−ởng chủ đạo của dự án trong thời gian ngắn để quyết định có nên đọc hay không đọc toàn bộ dự án.

2. Cách viết

Tuy đ−ợc trình bày tr−ớc nh−ng đ−ợc viết sau khi hoàn thành có đề c−ơng dự án.

3. Yêu cầu:

Phần tóm tắt phải viết rõ ràng, súc tích và ngắn gọn (th−ờng không quá 300 từ) trả lời các câu hỏi sau:

Dự án phát triển nông thôn Cao Bằng-Bắc Kạn

40

• Vấn đề cần giải quyết của dự án là gì? • Tại sao lại giải quyết vấn đề đó? • Mục đích của dự án là gì? • Các hoạt động chính của dự án? • Thời gian và kinh phí?

3.2.4. Bối cảnh của dự án

1. Tác dụng

Làm cho ng−ời đọc hiểu đ−ợc: • Tình hình của địa ph−ơng, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Hiện trạng những vấn đề, khó khăn cần giải quyết • Tầm quan trọng của vấn đề cần giải quyết trong dự án • Tính cấp thiết của dự án

2. Yêu cầu:

- Về hình thức:

• Ngắn, ngọn, rõ ràng, (từ 1 đến 2 trang ). • Câu văn ngắn, từ ngữ chính xác, dễ hiểu

- Về nội dung:

• Các thông tin cần có cả định tính và định l−ợng, không chung chung.

• Đi từ tổng quát đến chi tiết, cụ thể.

• Đủ các thông tin cần thiết để ng−ời đọc hiểu đủ, hiểu đúng và hiểu rõ bối cảnh của vùng dự án.

• Nói rõ đ−ợc các vấn đề mà cây vấn đề nêu ra và phù hợp với sự quan tâm của cơ quan tài trợ.

• Nói rõ vấn đề mà dự án dự định và có khả năng giải quyết. • Nói rõ về cơ quan/ tổ chức thực hiện dự án.

Dự án phát triển nông thôn Cao Bằng-Bắc Kạn 41

3.2.5. Mục đích, mục tiêu của dự án

1. Mục đích dự án

Mô tả tình hình trong t−ơng lai một khi các vấn đề nêu ra trong dự án giải quyết. Mục đích của dự án là tình trạng trong t−ơng lai mà dự án góp phần làm rạ

2. Mục tiêu cụ thể:

• Là các mục tiêu cụ thể mà dự án cần đạt đ−ợc (Do dự án trực tiếp tạo ra).

• Một dự án th−ờng chỉ có một mục tiêu chung, nh−ng có thể có nhiều mục tiêu cụ thể, các mục tiêu phải đ−ợc liên kết với nhau một cách rõ ràng, chặt chẽ.

3. Cách viết mục tiêu dự án

• Nên dựa vào Cây mục tiêu để viết. • Viết rõ ràng.

• Mục tiêu phải đo hay định l−ợng đ−ợc. • Mục tiêu tuỳ thuộc vào bản chất của dự án.

• Nên dùng các từ mang nghĩa trực tiếp của hành động nh−: Cung cấp; xây dựng, tăng c−ờng, phát triển, tăng c−ờng năng lực ... ngay ở đầu câụ

Dự án phát triển nông thôn Cao Bằng-Bắc Kạn

42

3.2.6. Đầu ra vμ các hoạt động

Nên viết các đầu ra và các hoạt động nh− thế nàỏ

Cách 1: Viết trong khung Logic

Chỉ số Căn cứ kiểm tra Giả định Mục tiêu (Đầu ra) 1:

... HĐ1.1... ... ... ... • Đầu vào

• Cơ quan thực hiện • Thời gian • Ngân sách dự kiến HĐ1.2... ... ... ... • Đầu vào

• Cơ quan thực hiện • Thời gian (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Ngân sách dự kiến

Mục tiêu (Đầu ra) 2:

... HĐ2.1 ... ... ... ... • Đầu vào

• Cơ quan thực hiện • Thời gian • Ngân sách dự kiến HĐ 2.2. ... ... ... ... • Đầu vào

• Cơ quan thực hiện • Thời gian

Dự án phát triển nông thôn Cao Bằng-Bắc Kạn 43

Cách 2: Viết d−ới dạng câu văn

Mục tiêu 1:... Các hoạt động: 1.1... 1.2... Mục tiêu 2:... Các hoạt động: 2.1... 2.2... 2.3... Mục tiêu 3:... Các hoạt động: 1.1... 1.2... 3.2.7. Đầu vμo

1. Các nguồn lực cần cung cấp cho dự án

• Tính tất cả nhu cầu về kinh phí cho tất cả các hoạt động trong dự án.

• Không tính những kinh phí mà nông dân làm cho chính bản thân họ (thí dụ công nuôi tôm, dọn ao của gia đình...).

2. Địa ph−ơng có thể đóng góp những gì và bao nhiêủ

• Cần nêu rõ những khoản mà địa ph−ơng có thể đóng góp: công lao động, đất đai, thiết bị, vật t− nếu có. Những đóng góp này thể hiện nỗ lực cao nhất mà địa ph−ơng có thể huy động để tăng tính thuyết phục cho phần xin tài trợ.

• Cần mô tả cặn kẽ và chính xác về các khoản đóng góp của địa ph−ơng.

Dự án phát triển nông thôn Cao Bằng-Bắc Kạn

44

• Nêu rõ số l−ợng, loại vật t−, trang thiết bị.

• Những đóng góp này phải đ−ợc định giá và phân bổ cho từng kỳ.

3.2.8. Tổ chức vμ thực hiện dự án

1. Cơ quan thực hiện dự án

• Tổ chức xin tài trợ th−ờng là cơ quan thực hiện dự án. • Các cơ quan/ tổ chức chính phối kết hợp và quản lý dự án. (Nên dựa vào bảng phân tích thμnh phần tham gia để viết)

2. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ trong tổ chức thực hiện dự án

Giới thiệu về các cơ quan:

• Tổ chức đ−ợc thành lập vào lúc nàỏ • Mục tiêu và các hoạt động của nó?

• Đã bao giờ tổ chức đ−ợc tài trợ làm dự án gì ch−ả • Nếu có, ai giúp và giúp vào lúc nàỏ

• Các cơ quan, đoàn thể nào tham giả

Chú ý: Cần làm tăng sự tin t−ởng của cơ quan tài trợ bằng việc đ−a vào các cơ quan chuyên môn hoặc có uy tín trong tổ chức thực hiện dự án.

Chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan thực hiện dự án

Tên cơ quan tổ chức Chức năng, nhiệm vụ Ghi chú

3. Tổ chức bộ máy quản lý dự án (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Yêu cầu:

• Bộ máy quản lý phải đ−ợc mô tả một cách rõ ràng, gọn nhẹ, đảm bảo hiệu quả và hiệu lực trong điều hành dự án.

Dự án phát triển nông thôn Cao Bằng-Bắc Kạn 45 • Phối hợp sự điều phối của tổ chức tài trợ và các quy định của chính

phủ.

• Phát huy tối đa năng lực và sự tham gia của dân. Chú ý: Nên thể hiện bộ máy quản lý dự án ở dạng sơ đồ.

- Phân công chức năng nhiệm vụ của các thμnh viên tham gia

Ví dụ: Thành phần ban quản lý dự án xã....

Họ vμ tên Chức vụ hiện nay Chức danh trong BQL

4. Kế hoạch thực hiện dự án

• Nêu rõ lúc nàỏ là gì? ai làm? • Nên thể hiện ở biểu và sơ đồ

(Dựa vμo kế hoạch thực hiện để viết)

Ví dụ: Kế hoạch thực hiện dự án… Thời gian Các hoạt động của dự án Kết quả cần đạt Q1 Q2 Q3 Q4 Lao động Vật t− Chi phí Ai làm Mục tiêu 1:... HĐ 1.1 HĐ 1.2 HĐ 1.3 Mục tiêu 2:... HĐ2.1 HĐ2.2 HĐ2.3

Dự án phát triển nông thôn Cao Bằng-Bắc Kạn

46

3.2.9. Giám sát vμ đánh giá dự án

Mô tả việc tiến hành giám sát và đánh giá dự án diễn ra nh− thế nàọ Nội dung phần này bao gồm:

• Nêu rõ các chỉ tiêu dùng cho giám sát và đánh giá, th−ớc đo từng chỉ tiêu đó, và ph−ơng pháp thu l−ợm các chỉ tiêu đó.

• Chức năng và nhiệm vụ của các bên liên quan đến giám sát và đánh giá dự án.

• Hệ thống thông tin cho dự án, chế độ báo cáo, kiểm tra và điều chỉnh các hoạt động dự án.

• Kế hoạch giám sát và đánh giá dự án.

(Nên dựa vμo cột ba (nguồn dữ liệu minh chứng) của Bảng tóm tắt kế

hoạch dự án (Project Planning Matrix) để viết). 3.2.10. Biện minh vμ phân tích rủi ro

1. Biện minh

- Mục đích:

• Nói rõ tầm quan trọng của dự án

• Nói rõ tính đúng đắn của các biện pháp giải quyết

• Phân tích hiệu quả của dự án (kinh tế, xã hội, môi tr−ờng) • Thuyết phục cơ quan tài trợ giúp đỡ

- Cách viết

Viết ngắn gọn, phù hợp mong muốn của tổ chức tài trợ, đảm bảo đủ ý: • Dự án giải quyết vấn đề gì?

• Tại sao vấn đề này mà không phải là vấn đề khác? - Mức độ phổ biến nghiêm trọng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Xu h−ớng phát triển.

- Phù hợp với quan tâm của xã hộị • Vấn đề đ−ợc đặt ra trong bối cảnh nàỏ

Dự án phát triển nông thôn Cao Bằng-Bắc Kạn 47 • Ai sẽ đ−ợc trực tiếp hay gián tiếp h−ởng lợỉ

• Hiệu quả của dự án: Viết trong một đoạn văn các hiệu quả nâng cao năng lực, kinh tế, xã hội và môi tr−ờng của dự án sẽ mang lạị

(Nên dựa vμo cây vấn đề (nguyên nhân vμ hậu quả) để viết!)

2. Phân tích rủi ro

- Mục đích:

Khẳng định tính đúng đắn của dự án và để nói rằng: Nếu có rủi ro xảy ra thì dự án vẫn đáng giá đầu t−.

- Cách viết:

• Liệt kê các rủi ro có thể xảy rạ • Mức độ của từng rủi ro ấỵ • Cách giải quyết cho từng rủi rọ

• Nên viết ngắn gọn, th−ờng thể hiện bằng bảng.

(Nên dựa vμo phần phân tích các giả định trong bảng tóm tắt kế hoạch để viết).

Ví dụ: Phân tích rủi ro dự án nuôi cá

Loại rủi ro Mức độ Giải pháp

M−a lũ làm tràn bờ, mất cá

Thấp ♦ Gia cố bờ tr−ớc mùa m−a bão

♦ Tăng c−ờng kiểm tra trong mùa m−a lũ, chuẩn bị sẵn các nguồn lực để ứng phó tại chỗ

Chậm trả vốn, nợ đọng Thấp ♦ Thực hiện đúng điều lệ nhóm tín

dụng tiết kiệm để không có nợ đọng Việc thay đổi cán bộ sau

bầu cử

Vừa ♦ Bàn giao kịp thời ???

Sản phẩm khó bán Thấp ♦ Tìm thị tr−ờng, hợp tác tiêu thụ sản

Dự án phát triển nông thôn Cao Bằng-Bắc Kạn

48

3.2.11. Phụ lục

1. Mục đích:

Là phần đ−a ra các sơ đồ, các thông tin để minh hoạ, làm rõ thêm nội dung dự án.

2. Nội dung:

Các nội dung sau đây có thể ở Phần phụ lục: • Bản đồ.

• Các thông tin chi tiết về một số vấn đề mà dự án quan tâm. • Cây vấn đề, Cây mục tiêụ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Lý lịch của một số cán bộ chủ chốt. • ảnh minh hoạ.

Một phần của tài liệu tài liệu hướng dẫn xây dựng và quản lỵ dự án phát triển nông thôn (Trang 38)