Các chương trình hội nhập trong ASEANASEAN (AFTA) Khu vực thương mại tự do ASEANASEAN (AFTA).

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Việt Nam - ASEAN từ năm 2001 đến nay (Trang 35)

1 ASEAN-6 gồm Brunây, Inđônêxia, xingapo, Thái Lan, Malaixia, Philippin

1.2.2 Các chương trình hội nhập trong ASEANASEAN (AFTA) Khu vực thương mại tự do ASEANASEAN (AFTA).

Khu vực thương mại tự do ASEANASEAN (AFTA).

Trước khi AFTA ra đời, ASEANASEAN là một trong những khu vực có nền kinh tế tăng trưởng với tốc độ nhanh nhất thế giới (tốc độ tăng trưởng kinh tế của ASEANASEAN giai đoạn 1981-1991 là 5,4%, gần gấp hai lần tốc độ tăng trưởng trung bình của thế giới). Tuy vậy, những nỗ lực hợp tác kinh tế của ASEANASEAN đều không đạt được mục tiêu mong muốn.

ASEANASEAN đã có các kế hoạch hợp tác kinh tế như: - Thoả thuận thương mại ưu đãi (PTA).

- Các dự án công nghiệp ASEANASEAN (AIP).

- Kế hoạch hỗ trợ công nghiệp ASEANASEAN (AIC) và Kế hoạch hỗ trợ sản xuất công nghiệp c ng nhãn mác (BBC).

- Liên doanh công nghiệp ASEANASEAN (AIJV)

Formatted: Font: Not Italic Formatted: Space Before: 0 pt,

After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines

Formatted: Indent: Left: 0 cm, First

line: 1,27 cm

Formatted: Space Before: 0 pt, Line

HHhHa

36

Formatted: Font: Times New Roman,

13 pt

Formatted: Position: Horizontal:

18,04 cm, Relative to: Page, Vertical: -1,42 cm, Relative to: Paragraph, Width: Exactly 1,04 cm

Field Code Changed

Các kế hoạch hợp tác kinh tế kể trên ch tác động đến một phần nhỏ trong thương mại nội bộ ASEANASEAN và không đủ khả năng ảnh hưỏng đến đầu tư trong khối. Vào đầu những năm 90, khi chiến tranh lạnh kết thúc, những thay đổi trong môi trường chính trị, kinh tế quốc tế và khu vực đã đặt kinh tế các nước ASEANASEAN đứng trước những thách thức lớn không dễ vượt qua nếu không có sự liên kết chặt chẽ hơn và những nỗ lực chung của toàn Hiệp hội. Để đối phó với những thách thức gặp phải, năm 1992 , theo sáng kiến của Thái lan, Hội nghị Thượng đ nh ASEANASEAN họp tại

SXingapore đã quyết định thành lập một Khu vực Mậu dịch Tự do

ASEANASEAN (gọi tắt là AFTA). Đây thực sự là bước ngoặt trong hợp tác kinh tế ASEANASEAN ở một tầm mức mới.

Quyết định thành lập Khu vực thương mại tự do này được đưa ra tại Hội nghị Thượng đ nh ASEAN lần thứ 4, tổ chức vào tháng 1/1992 tại Singapore. Theo kế hoạch ban đầu, AFTA được hoàn thành vào năm 2008 với mục đích cơ bản là "tăng cường khả năng cạnh tranh của ASEANASEAN

như một cơ sở quốc tế nhằm cung cấp hàng hóa ra thị trường thế giới". Tuy nhiên, trước sự phát triển và cạnh tranh mạnh mẽ của các liên kết kinh tế toàn cầu khác, cũng như do sự tiến bộ của chính các quốc gia ASEANASEAN, năm 1994, khối này quyết định đẩy nhanh thời hạn lên năm 2003.

Sau đó, từTừ năm 1995 đến 1998, ASEANASEAN kết nạp thêm 4 nước thành viên mới là Việt Nam, Lào, Campuchia và Myanmar.

Cơ chế chính để thực hiện AFTA là Hiệp định thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung (Common Effective Preferential Tariff - CEPT). Về thực chất, CEPT là một thoả thuận chung giữa các nước thành viên ASEANASEAN về giảm thuế quan trong nội bộ ASEANASEAN xuống còn từ 0-5%, đồng thời loại bỏ tất cả các hạn chế về định lượng và các hàng rào phi quan thuế trong

Formatted: Indent: Left: 0 cm, First

line: 1 cm

Formatted: Font: Not Bold, Pattern:

Clear

Formatted: Line spacing: Multiple

1,45 li

Formatted: Indent: First line: 0,99

cm, Space Before: 0 pt, Line spacing: Multiple 1,45 li

HHhHa

37

Formatted: Font: Times New Roman,

13 pt

Formatted: Position: Horizontal:

18,04 cm, Relative to: Page, Vertical: -1,42 cm, Relative to: Paragraph, Width: Exactly 1,04 cm

Field Code Changed

vòng 10 năm, bắt đầu từ 1/1/1993 và hoàn thành vào 1/1/2003 (. ( Đây là thời hạn đã có sự đẩy nhanh hơn so với thời hạn ký Hiệp định ban đầu : từ 15 năm xuống còn 10 năm).

CEPT là một thỏa thuận giữa các nước thành viên ASEAN về việc giảm thuế quan trong nội bộ khối xuống còn 0-5% thông qua những kế hoạch giảm thuế khác nhau. Trong vòng 5 năm sau khi đạt mức thuế ưu đãi cuối c ng, các nước thành viên sẽ tiến hành xóa bỏ các hạn ngạch nhập khẩu và những hàng rào phi quan thuế khác.

Thời hạn thực hiện CEPT của các nước có khác nhau. Cụ thể là:

Bảng 1.2. Cắt giảm thuế suất xuống 0-5% của ASEANASEAN-4

Nước Năm Ch tiêu

Việt Nam 2003 80% 2005 100% + linh hoạt Lào và Mianma 2005 80% 2007 100%+ linh hoạt Campuchia 2007 80% 2009 100% + linh hoạt

Bảng 1.3. Cắt giảm thuế suất xuống 0%.

Nước Năm Ch tiêu

ASEANASEAN-6 2003 60% 2007 80% 2010 100% Việt Nam 2006 60% 2010 80% 2015 100% + linh hoạt đến 2018

Formatted: Line spacing: Multiple

1,45 li

Formatted: Space Before: 0 pt Formatted Table

Formatted: Space Before: 0 pt Formatted: Space Before: 0 pt

Formatted: Space Before: 0 pt

Formatted: Space Before: 0 pt Formatted Table

Formatted: Space Before: 0 pt Formatted: Space Before: 0 pt

HHhHa

38

Formatted: Font: Times New Roman,

13 pt

Formatted: Position: Horizontal:

18,04 cm, Relative to: Page, Vertical: -1,42 cm, Relative to: Paragraph, Width: Exactly 1,04 cm

Field Code Changed

Lào và Mianma 2008 60% 2012 80% 2015 100% + linh hoạt đến 2018 Campuchia 2010 60% 2015 100% + linh hoạt đến 2018

Nguồn: Phạm Hồng Xiêm, Quan hệ thương mại Việt Nam- ASEANASEAN thực trạng và giải pháp, Khoá luận tốt nghiệp, thư viện ĐHKT, HN 2007 tr21.

Ngoài ra, CEPT còn quy định cụ thể về lộ trình cắt giảm thuế quan, cơ chế trao đổi nhượng bộ của CEPT, vấn đề hợp tác trong lĩnh vực hải quan, loại bỏ các hạn chế định lượng và các hàng rào phi thuế. Đây chính là cơ sở pháp lý cho hoạt động thương mại nội khối của các nước ASEANASEAN.

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Việt Nam - ASEAN từ năm 2001 đến nay (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)