11 Xem thêm các nhóm giải pháp tại Denis Hew (2005), Roadmap to anASEAN Economic Communit y, Institude of Southeast ASEAN studies Singapore
3.3.3 Nhóm giải pháp chính sách đối với một số lĩnh vực cụ thể Đối với nhóm ngành công nghiệp:
Đối với nhóm ngành công nghiệp:
Tiếp tục đổi mới công nghệ, nâng cao năng suất lao động các ngành sản xuất có tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu lớn sang thị trường AseanASEAN như: dầu thô, năm 2011, Việt Nam xuất khẩu dầu thô sang AseanASEAN đạt gần1,4 tỷ USD , tăng 10% so với năm 2010. Phát triển sản xuất các mặt hàng
Formatted: Space Before: 0 pt,
After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines, No bullets or numbering
Formatted: Font: Not Italic
Formatted: Line spacing: Multiple
1,45 li
Formatted: Font: Not Italic Formatted: Space Before: 0 pt,
After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Line spacing: Multiple
HHhHa
84
Formatted: Font: Times New Roman,
13 pt
Formatted: Position: Horizontal:
18,04 cm, Relative to: Page, Vertical: -1,42 cm, Relative to: Paragraph, Width: Exactly 1,04 cm
Field Code Changed
xuất khẩu có tiềm năng, có tốc độ và giá trị tăng trưởng cao như vật liệu xây dựng, các sản phẩm từ chất dẻo, sản phẩm cao su, sản phẩm công nghệ cao. Thực hiện chính sách khuyến khích phát triển, thu hút đầu tư vào các ngành công nghiệp hỗ trợ nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước và tham gia vào chuỗi cung ứng khu vực đối với các ngành như cơ khí chế tạo, điện tử- tin học, linh kiện oto, dệt may, da giày, công nhệ cao.
Đối với nhóm ngành nông nghiệp:
Tiếp tục hoàn ch nh quy hoạch phát triển các ngành hàng nông nghiệp có lợi thế cạnh tranh để định hướng cho doanh nghiệp tập trung đầu tư vào các ngành hàng này. Năm 2011 Việt Nam xuất khẩu gạo sang AseanASEAN đạt gần 2 tỷ USD , tăng 5% so với năm 2010, mặc d gạo là mặt hàng chủ lực của Việt Nam để xuất sang các thị trường AseanASEAN nhưng các doanh nghiệp để xuất khẩu được gạo sang các thị trường như Indonexia hay Philiphine cũng phải đáp ứng khá cao về các tiêu chuẩn: phải có lò sấy khô lúa đạt từ 14-15%, phải có tên thương hiệu cho sản phẩm của mình, phải có kho chuyên dung,hạt gạo phải đạt một số phẩm cấp: độ trắng, độ tấm, chiều dài….
Ban hành chính sách, biện pháp, nhằm tổ chức lại sản xuất nông lâm ngư nghiệp theo hướng liên kết về lực lượng, tư liệu sản xuất để tạo điều kiện đưa khoa học kỹ thuật. công nghệ mới, giống mới vào sản xuất. Giảm khâu trung gian trong việc cung ứng vật tư, thiết bị cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Ban hành quy chế, chính sách nhằm khuyến khích gắn kết việc phát triển v ng nguyên liệu với sản xuất, chế biến và sản xuất nông lâm thủy sản. Triển khai các chương trình hợp tác, liên kết giữa các địa phương trong cả nước để đầu tư, phát triển v ng nguyên liệu, liên kết sản xuất, chế biến tại chỗ phục vụ xuất khẩu.
HHhHa
85
Formatted: Font: Times New Roman,
13 pt
Formatted: Position: Horizontal:
18,04 cm, Relative to: Page, Vertical: -1,42 cm, Relative to: Paragraph, Width: Exactly 1,04 cm
Field Code Changed
Chủ động có chính sách ph hợp với các chính sách bảo hộ mậu dịch dưới mọi hình thức nói chung và đối với hàng nông, lâm, thủy sản Việt Nam nói riêng.
Phát triển nguồn nhân lực:
Đổi mới đào tạo hệ thống nguồn nhân lực theo hướng: Đào tạo gắn với yêu cầu, mục tiêu phát triển từng ngành hàng và có chất lượng, tay nghề cao, trước hết đối với sản xuất ngành dệt may, da giày, sản phẩm cơ khí, điện tử, Đa dạng và mở rộng các hình thức hợp tác trong đào tạo nguồn nhân lực theo hướng gắn kết giữa cơ sở đào tạo và doanh nghiệp , từng bước thực hiện đào tào theo yêu cầu định hướng của cộng đồng doanh nghiệp.
Bổ sung, cơ chế, chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp, hiệp hội ngành đầu tư , tham gia vào lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực phục cụ các ngành hàng xuất nhập khẩu.
Formatted: Space Before: 0 pt,
After: 0 pt, Line spacing: Multiple
Formatted: Space Before: 0 pt,
After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Centered, Space Before:
0 pt, After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines
HHhHa
86
Formatted: Font: Times New Roman,
13 pt
Formatted: Position: Horizontal:
18,04 cm, Relative to: Page, Vertical: -1,42 cm, Relative to: Paragraph, Width: Exactly 1,04 cm
Field Code Changed
KẾT LUẬN
Quan hệ ngoại giao Việt Nam- ASEANASEAN đã được thiết lập ở cấp đại sứ vào năm 1967. Tuy nhiên, quan hệ thương mại Việt Nam-
ASEANASEAN được phát triển mạnh sau khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của ASEANASEAN năm 1995. Mối quan hệ này được phát triển dựa trên nền tảng khá vững chắc. Đó là sự hiện diện của lợi thế so sánh- một số nước ASEANASEAN (ASEANASEAN-6) có lợi thế về vốn, công nghệ, nguồn nhân lực có kỹ năng, Việt Nam có lợi thế về tài nguyên thiên nhiên, lao động dồi dào và rẻ, vị trí địa lý thuận lợi. Ngoài ra, quan hệ này cũng được phát triển dựa trên sự tham gia tích cực của các nước thành viên
ASEANASEAN với mục tiêu tự do hoá thương mại nội khối. Với xu hướng toàn cầu hoá và sự hình thành mạng lưới sản xuất quốc tế; Sự tăng cường liên kết của các nước Đông Á đòi hỏi các nước ASEANASEAN cần thiết phải thúc đẩy thương mại nội khối nhằm nhanh chóng hoàn thành thực hiện cam kết cắt giảm thuế quan theo CEPT tiến tới hình thành cộng đồng
ASEANASEAN vào năm 2015. Khi hội nhập khu vực gia tăng thì quan hệ thương mại Việt Nam- ASEANASEAN v n tiếp tục được phát triển.
Quan hệ Việt Nam-ASEANASEAN đã đạt được những thành tích đáng khích lệ. Kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và ASEANASEAN tăng khá nhanh nhưng với tốc độ tăng trưởng không đều. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và ASEANASEAN đã tăng 20% ngay năm đầu tiên thực hiện CEPT (1996) và đã tăng đáng kể vào những năm sau đó. Đến năm 2011đạt hơn 34 tỷ USD tăng gần 4 lần so với năm 2001. Tuy nhiên, tốc độ
Formatted: Font: 16 pt Formatted: Space Before: 0 pt,
After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Space Before: 0 pt,
HHhHa
87
Formatted: Font: Times New Roman,
13 pt
Formatted: Position: Horizontal:
18,04 cm, Relative to: Page, Vertical: -1,42 cm, Relative to: Paragraph, Width: Exactly 1,04 cm
Field Code Changed
tăng trưởng kim ngạch nhập khẩu tăng nhanh hơn so với tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu vì vậy Việt Nam luôn ở thế nhập siêu với
ASEANASEAN. Tuy cơ cấu hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam đã có sự chuyển biến tích cực nhưng Việt Nam chủ yếu xuất khẩu sang
ASEANASEAN những mặt hàng như nông sản, dầu thô, dệt may, rau quả, thuỷ sản, linh kiện. Những mặt hàng này tuy hầu hết đều được hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi CEPT tại các nước nhập khẩu nhưng do có giá trị thấp, giá cả phụ thuộc vào biến động trên thế giới nên kim ngạch xuất khẩu không ổn định. Việt Nam nhập khẩu từ ASEANASEAN các mặt hàng như: Xăng dầu,máy móc thiết bị, nguyên phụ liệu dệt may, linh kiện điện tử…Đó là những nguyên liệu đầu vào cho sản xuất trong nước. Về thị trường xuất khẩu trong ASEANASEAN, Xingapo luôn là thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam tiếp theo đó là thị trường Malaixia, Philiphin. Gần đây quan hệ thương mại Việt Nam với Indonexia, Lao, Campuchia cũng đã đạt được thành tích nhất định. Với phương châm đa phương hoá, đa dạng hoá thị trường, Việt Nam đã ký kết được các Hiệp định thương mại tự do với một số nước nên vị thế của ASEANASEAN trong quan hệ thương mại với Việt Nam có phần giảm sút.
Đối với Việt Nam việc phát triển trao đổi hàng hoá với
ASEANASEAN đóng một vai trò quan trọng đối với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Đây là cơ sở thúc đẩy quan hệ đầu tư liên quan đến thương mại, trao đổi dịch vụ…Vì vậy mà Việt Nam v n luôn coi
ASEANASEAN là thị trường xuất nhập khẩu chính nhất là khi quá trình tự do hoá thương mại được hoàn thành. Đây là cơ hội cho Việt Nam xuất khẩu hàng hoá sang ASEANASEAN. Việc mở cửa thị trường cũng mang theo những thách thức to lớn đối với doanh nghiệp sản xuất trong nước do sức cạnh tranh
HHhHa
88
Formatted: Font: Times New Roman,
13 pt
Formatted: Position: Horizontal:
18,04 cm, Relative to: Page, Vertical: -1,42 cm, Relative to: Paragraph, Width: Exactly 1,04 cm
Field Code Changed
của doanh nghiệp Việt Nam còn kém và những tồn tại của chính nền kinh tế ( cơ chế chính sách, trình độ cán bộ…). Để phát triển quan hệ thương mại Việt Nam- ASEANASEAN trong thời gian tới đòi hỏi chúng ta phải nhìn nhận những tồn tại, yếu kém, đối mặt với những thách thức, nắm bắt xu thế chung của khu vực và thế giới nhằm đề ra những giải pháp thích hợp. Ở tầm vĩ mô,
chính phủ cần đẩy nhanh quá trình tự do hoá thương mại trong AFTA, cần có chương trình nghiên cứu toàn diện và sâu sắc hơn về động thái, xu hướng phát triển, cạnh tranh và liên kết kinh tế thế giới đặc biệt là khu vực Đông Á, tích cực chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trên cơ sở lợi thế so sánh và đầu tư vào những mặt hàng công nghiệp mà Việt Nam có khả năng cạnh tranh, đa phương hoá đa dạng hoá thị trường. Bên cạnh thực hiện những giải pháp ở tầm vĩ mô, cần áp dụng những biện pháp, chính sách cụ thể trong thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá sang ASEANASEAN và định hướng nhập khẩu, hạn chế nhập siêu từ khu vực này. Trong nhóm này bao gồm các giải pháp như: tăng cường xúc tiến thương mại, hoàn thiện chính sách mặt hàng xuất khẩu, hợp tác với các nước ASEANASEAN trong xuất khẩu hàng hoá, hỗ trợ doanh nghiệp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm, đào tạo nguồn nhân lực ph hợp với nhu cầu thực tế…
HHhHa
89
Formatted: Font: Times New Roman,
13 pt
Formatted: Position: Horizontal:
18,04 cm, Relative to: Page, Vertical: -1,42 cm, Relative to: Paragraph, Width: Exactly 1,04 cm
Field Code Changed