Nhóm giải pháp với chính phủ Việt Nam

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Việt Nam - ASEAN từ năm 2001 đến nay (Trang 117 - 121)

11 Xem thêm các nhóm giải pháp tại Denis Hew (2005), Roadmap to anASEAN Economic Communit y, Institude of Southeast ASEAN studies Singapore

3.3.1 Nhóm giải pháp với chính phủ Việt Nam

Thứ nhất: Nhà nước cần có chương trình nghiên cứu toàn diện và sâu sắc hơn về động thái, xu hướng phát triển, cạnh tranh và liên kết kinh tế thế giới đặc biệt là khu vực Đông Á. Đây là cơ sở để xây dựng chiến lược phát triển và các quyết sách đối ngoại trong thời gian tới.

Do xu hướng tăng cường liên kết của các nước Đông Á, SXingapore, Thái Lan, Malaixia, Philippins là bốn nước có nhiều nỗ lực theo đuổi chính sách BFTA Việt Nam không thể nằm ngoài xu thế này, nếu chúng ta chủ động tham gia tiến trình tự do hoá ph hợp với điều kiện của Việt Nam thì ta sẽ tận dụng được các lợi ích và cơ hội của tự do hoá thương mại cho phát triển kinh tế đồng thời chúng ta cũng gặp phải không ít những khó khăn, thách thức mà tiến trình tự do hoá thương mại đặt ra cho các nước như: Áp lực cạnh tranh gia tăng mạnh hơn nhất là từ phía Trung Quốc, Ấn Độ và phần lớn các nước

ASEANASEAN trong sản xuất, xuất khẩu và thu hút đầu tư ; Việc các nước

Formatted: Font: 15 pt, Italic Formatted: Space Before: 0 pt,

After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines

Formatted: Font: Not Italic Formatted: Font: Times New Roman Formatted: Line spacing: 1,5 lines

HHhHa

80

Formatted: Font: Times New Roman,

13 pt

Formatted: Position: Horizontal:

18,04 cm, Relative to: Page, Vertical: -1,42 cm, Relative to: Paragraph, Width: Exactly 1,04 cm

Field Code Changed

thành viên tham gia nhiều thoả thuận FTA với các nước ngoài khối khiến chuyển hướng thương mại bất lợi cho các nước thành viên còn lại…

Trước những thách thức đó, Việt Nam cần chủ động nghiên cứu và chuẩn bị các bước đi ph hợp trong thời gian tới, mức độ tham gia FTA, theo lộ trình nào, với đối tác nào cần có sự cân nhắc kỹ lưỡng lợi ích và thách thức cả về kinh tế, chính trị- an ninh. Việc tiến hành FTA nằm trong chiến lược hội nhập kinh tế tổng thể, lâu dài.

Thứ hai:Đẩy nhanh quá trình việc thực hiện các cam kết tự do hoá thương mại trong ASEANASEAN.

Việt Nam đang theo đuổi chiến lược công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu và chiến lược này đã đem lại những kết quả đáng khích lệ cho sự phát triển kinh tế nước nhà. Đối với việc phát triển quan hệ thương mại Việt Nam-

ASEANASEAN trong thời gian tới, việc tăng cường tự do hoá thương mại trong ASEANASEAN có ý nghĩa vô c ng quan trọng.

- Việt Nam nhanh chóng được hưởng những ưu đãi về thuế nhất định từ các nước ASEANASEAN khác.

- Trước mắt, Việt Nam đang phải cạnh tranh gay gắt với hàng hoá của Trung Quốc trong lĩnh vực xuất khẩu các sản phẩm có hàm lượng lao động cao. Năm 2006, tỷ trọng nhập khẩu của ASEANASEAN từ Trung Quốc chiếm 11,5% và tỷ trọng xuất khẩu của ASEANASEAN sang Trung Quốc chiếm 8,7%. Để duy trì quan hệ thương mại với các nước ASEANASEAN

Việt Nam cần có những cải cách chính sách kinh tế theo hướng tự do hoá hơn. Việt Nam cần nghiên cứu thực hiện những công việc sau:

- Đề ra chương trình giảm thuế quan theo giai đoạn 2010-2015 nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có định hướng dài hạn để sản xuất hàng xuất khẩu, nắm bắt được những cơ hội xuất nhập khẩu trong nội khối.

HHhHa

81

Formatted: Font: Times New Roman,

13 pt

Formatted: Position: Horizontal:

18,04 cm, Relative to: Page, Vertical: -1,42 cm, Relative to: Paragraph, Width: Exactly 1,04 cm

Field Code Changed

- Tăng cường công tác tuyên truyền và phổ biến kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế đặc biệt là quá trình tự do hoá thương mại trong

ASEANASEAN, lộ trình thực hiện CEPT, lợi ích của quá trình tự do hoá thương mại trong AFTA cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu để doanh nghiệp tích cực hơn trong tìm kiếm bạn hàng từ ASEANASEAN, đề ra chiến lược xuất khẩu gắn với tìm hiểu thông tin thị trường và các quy định của AFTA.

- Cải cách chính sách thương mại theo hướng tự do hoá thương mại:

Từ năm 1995 hệ thống thuế quan của Việt Nam liên tục được thay đổi theo hướng đơn giản hoá, thống nhất và ph hợp với đòi hỏi của tự do hoá thương mại tuy vậy sự cải cách không mang tính ổn định Ví dụ: Năm 1995 thuế suất nhập khẩu tối đa là 200%, năm 1996 được giảm xuống còn 60%, năm 1997 lại tăng lên 200%, năm 1998 và 1999 trở lại 60%, năm 2002 là 120%. Mặt khác, chính sách thuế suất dàn trải quá rộng và có quá nhiều mức thuế. Điều này gây phức tạp cho việc phân bổ nguồn vốn vào lĩnh vực không hiệu quả. Chính sách phi thuế quan v n tồn tại các hạn chế cho sự phát triển nền kinh tế quốc gia. Vì vậy trong thời gian tới đòi hỏi Việt Nam phải cải cách chính sách thuế xuất nhập khẩu, hạn chế dần các rào cản thương mại phi thuế quan như hạn chế định lượng, chế độ cấp giấy phép…

- Đẩy mạnh cải cách,hiện đại hoá hải quan, phòng chống phiền hà, sách nhiễu trong ngành hải quan nhằm tạo điều kiện cho hoạt động xuất nhập khẩu: thực hiện các thủ tục hải quan điện tử và mở rộng trong hoạt động hải quan, rà soát sửa đổi đơn giản hoá các thủ tục xuất nhập khẩu, tăng cường kiểm tra, rà soát chống buôn lậu trong các lĩnh vực: Phân loại hàng hóa xuất khẩu, gian lận số lượng, tính trị giá thuế…

HHhHa

82

Formatted: Font: Times New Roman,

13 pt

Formatted: Position: Horizontal:

18,04 cm, Relative to: Page, Vertical: -1,42 cm, Relative to: Paragraph, Width: Exactly 1,04 cm

Field Code Changed Thứ ba:Đa phương hoá, đa dạng hoá thị trường nhằm giảm rủi ro biến động

thị trường và tăng lợi ích trong xuất nhập khẩu.

Mục tiêu của đa phương hoá, đa dạng hoá thị trường là để Việt Nam tránh phụ thuộc quá nhiều vào một vài thị trường xuất nhập khẩu chính, đồng thời lại có cơ hội mở rộng thị trường của mình. Đặc biệt trong thời gian gần đây do tác động xấu của cuộc khủng hoảng tài chính đã khiến cho nhu cầu nhập khẩu các hàng hoá Việt Nam từ các thị trường lớn như Mỹ, EU giảm mạnh. Vì vậy chính sách đa phương hoá, đa dạng hoá thị trường giúp giảm rủi ro trước biến động thị trường. Trong mối quan hệ Việt Nam-

ASEANASEAN, Việt Nam đang có quan hệ buôn bán mật thiết với các nước như: SXingapore, Malaixia, Philippins. Trong thời gian tới, Việt Nam nên xúc tiến thương mại nhằm khai thác các thị trường như Campuchia, Mianma, Lào… Đây là những thị trường đòi hỏi chất lượng hàng hoá không quá cao, ph hợp với hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam. Ngoài ra, chính sách đa dạng hoá, đa phương hoá thị trường nhập khẩu cũng có tác dụng giúp Việt Nam có thể tận dụng được hàng hoá nhập khẩu đầu vào với giá thấp, từ đó giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm xuất khẩu.

Thứ tư: Tích cực chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trên cơ sở lợi thế so sánh và đầu tư vào những mặt hàng công nghiệp mà Việt Nam có khả năng cạnh tranh.

Như đã phân tích ở Cchương 1, một trong những yếu tố khách quan tạo cơ sở cho quan hệ thương mại Việt Nam- ASEANASEAN là lợi thế so sánh của Việt Nam với các nước ASEANASEAN. Vì vậy trong thời gian tới chúng ta v n chủ trương phát triển mạnh nông nghiệp, thủy sản và công nghiệp nhẹ tức các ngành dựa chủ yếu vào tài nguyên thiên nhiên và lao động. Điều đó giúp Việt Nam có thêm được nguồn hàng xuất khẩu sang ASEANASEAN. Ngoài ra, Việt Nam nên tập trung phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ và thúc đẩy các mối quan hệ hỗ trợ liên ngành giữa các ngành công nghiệp, trước

Formatted: Line spacing: Multiple

1,45 li

HHhHa

83

Formatted: Font: Times New Roman,

13 pt

Formatted: Position: Horizontal:

18,04 cm, Relative to: Page, Vertical: -1,42 cm, Relative to: Paragraph, Width: Exactly 1,04 cm

Field Code Changed

hết tập trung cho nhóm hàng dệt may và da giầy, linh kiện máy tính và máy tính, dây cáp và cáp điện. Đây là những mặt hàng Việt Nam có khả năng cạnh tranh.

3.3.2 3.2.2. Nhóm giải pháp với doanh nghiệp

Tập trung nguồn lực, đổi mới công nghệ, cải tiến m u mã và đa dạng sản phẩm, nâng cao chất lượng, tạo sản phẩm có chất lượng cao, hướng mạnh vào xuất khẩu, đồng thời chú trọng các sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu trong nước để hạn chế nhập khẩu.

Triển khai áp dụng các mô hình quản trị doanh nghiệp, mô hình quản lý chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm trong tổ chức sản xuất và kinh doanh, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và chất lượng sản phẩm.

Thực hiện phương châm liên kết và hợp tác để nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường.

Đa dạng hóa thị trường xuất khẩu nhằm tránh rủi ro trong kinh doanh và khai thác tiềm năng tại các thị trường mới. Đa dạng hóa đồng tiền thanh toán và phòng ngừa rủi ro về tỷ giá trong hoạt động xuất nhập khẩu.

Tổ chức lại hoạt động thông tin ngân hàng , xúc tiến thương mại của các hiệp hội ngân hàng. Đề cao vai trò liên kết của các hội viên, đại diện và bảo vệ lợi ích của các hội viên trong thương mại quốc tế; thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ các cơ quan quản lý nhà nước theo luật đinh.

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Việt Nam - ASEAN từ năm 2001 đến nay (Trang 117 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)