Nguồn gốc hình thành tThương mại quốc tế Việt Nam –

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Việt Nam - ASEAN từ năm 2001 đến nay (Trang 27 - 29)

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUAN HỆ

1.1.2 Nguồn gốc hình thành tThương mại quốc tế Việt Nam –

AseanASEAN (Lợi thế so sánh )và lợi thế nhờ quy mô).

Thương mại quốc tế có từ hàng ngàn năm nay, nó ra đời sớm nhất và hiện nay v n giữ vị trí trung tâm trong các quan hệ kinh tế quốc tế.

Như ở trên đã trình bày, Thương mại quốc tế trước hết là sự trao đổi hàng hóa, dịch vụ giữa các quốc gia. Tiền đề xuất hiện sự trao đổi là phân công lao động xã hội. Với tiến bộ khoa học kỹ thuật, phạm vi chuyên môn hoá ngày càng tăng, số sản phẩm và dịch vụ để thoả mãn nhu cầu con người ngày một dồi dào, sự phụ thuộc l n nhau giữa các quốc gia ngày càng lớn. Thương mại bắt nguồn từ sự đa dạng và điều kiện tự nhiên của sản xuất giữa các nước, nên chuyên môn hoá sản xuất một số mặt hàng có lợi thế và nhập khẩu các mặt hàng khác từ nước ngoài mà sản xuất trong nước kém lợi thế thì chắc chắn đem lại lợi nhuận lớn hơn.

Sự khác nhau về điều kiện sản xuất ít nhất cũng giải thích được sự hình thành Thương mại quốc tế giữa các nước trong kinh doanh các mặt hàng như dầu lửa, lương thực, dịch vụ du lịch... Song như chúng ta đã biết phần lớn số lượng thương mại trong các mặt hàng không xuất phát từ điều kiện tự nhiên vốn có của sản xuất. Một nước có thể sản xuất được mặt hàng này tại sao lại nhập khẩu chính mặt hàng đó từ một nước khác? Làm sao nước ta với xuất phát điểm thấp, chi phí sản xuất hầu như lớn hơn tất cả các mặt hàng của các cường quốc kinh tế lại có thể v n duy trì quan hệ thương mại với các nước đó?

Quy luật lợi thế tương đối nhấn mạnh sự khác nhau về chi phí sản xuất coi đó là chía khoá của các phương thức thương mại. Lý thuyết này khẳng định

Formatted: Font: Not Italic Formatted: Space Before: 0 pt,

After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines

HHhHa

28

Formatted: Font: Times New Roman,

13 pt

Formatted: Position: Horizontal:

18,04 cm, Relative to: Page, Vertical: -1,42 cm, Relative to: Paragraph, Width: Exactly 1,04 cm

Field Code Changed

nếu mỗi quốc gia chuuyên môn hóa sản xuất các sản phẩm mà nước đó có lợi thế tương đối hay có hiệu quả sản xuất cao nhất thì thương mại có hiệu quả cho cả hai nước. Nếu một quốc gia có hiệu quả thấp hơn so với các quốc gia khác trong việc sản xuất tất cả các loại sản phẩm thì quốc gia đó v n có thể tham gia vào TMQT để tạo ra lợi ích. Khi tham gia vào TMQT quốc gia đó sẽ chuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu các loại hàng hoá mà việc sản xuất chúng ít bất lợi nhất (đó là những hàng hoá có lợi thế tương đối). Còn nhiều lý do khác nhau khiến TMQT ra đời và ngày càng trở lên quan trọng, đặc biệt trong một thế giới hiện đại. Một trong những lý do đó có thể là TMQT tối cần thiết cho việc chuyên môn hoá để có hiệu quả kinh tế cao trong các ngành công nghiệp hiện đại. Chuyên môn hoá quy mô lớn làm chi phí sản xuất giảm và hiệu quả kinh tế theo quy mô sẽ được thực hiện trong hàng hoá các nước sản xuất. Sự khác nhau về sở thích và mức cầu cũng là một nghuyên nhân khác để có TMQT. Ngay cả trong trường hợp hiệu quả tuyệt đối ở hai nơi giống hệt nhau, TMQT v n có thể diễn ra do sự khác nhau về sở thích.

Trong xu thế quốc tế hoá nền kinh tế, con đường xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ theo kiểu cô lập với bên ngoài, tự cấp, tự túc hay thay thế nhập khẩu đã hoàn toàn không có sức thuyết phục. Thực tế cho thấy con đường d n đến phát triển nhanh, bền vững không phải qua chuyên môn hoá ngày càng sâu rộng để sản xuất ra những sản phẩm sơ chế, mà thông qua việc mở rộng và phát triển các ngành sản xuất chế biến sâu, có giá trị thặng dư cao, hướng về xuất khẩu là chính, đồng thời thay thế những sản phẩm trong nước sản xuất có hiệu quả hơn để khai thác tốt nhất lợi thế so sánh về nguồn nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, vốn, kỹ thuật, công nghệ, thị trường cho sự phát triển.

Trong các nước ASEANASEAN tuy có sự chênh lệch về trình độ phát triển nhưng mỗi nước đều có những lợi thế so sánh nhất định. Chúng ta sẽ tìm

HHhHa

29

Formatted: Font: Times New Roman,

13 pt

Formatted: Position: Horizontal:

18,04 cm, Relative to: Page, Vertical: -1,42 cm, Relative to: Paragraph, Width: Exactly 1,04 cm

Field Code Changed

hiểu lợi thế so sánh của Việt Nam và các thành viên khác của

ASEANASEAN từ khi Việt Nam gia nhập ASEANASEAN đến khi

ASEANASEAN có 10 thành viên và cơ hội quan hệ thương mại giữa Việt Nam và ASEANASEAN.

Bảng 1.1 Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội của các nước Đông Nam Á năm 2010

Quốc gia

Diện tích Dân số GDP/ người

Nhập

khẩu Xuất khẩu Ch số lạm phát (%) (km2) (Triệu người) (USD) (Tỷ USD) (Tỷ USD) Brunei 5,770 0.40 31,008 3.72 8.09 5.30 Indonexia 1,904 239.87 2,952 153.00 176.00 8.10 Malaixia 330 28.40 8,691 189.00 232.00 4.10 Phillippin 300 93.26 2,140 73.00 64.00 4.20 Singapore 710 5.08 41,987 408.00 470.00 8.50 Tháai Lan 513 69.12 4,614 206.00 228.00 3.70 Việt Nam 331 86.93 1,224 87.00 79.00 11.90

Nguồn: World Bank World Development Indicators 2010.

Qua bảng 1.1 ta thấy, có sự chênh lệch rất lớn về trình độ phát triển giữa Việt Nam và các nước ASEANASEAN-61 dựa trên ch tiêu GDP/người. Singapore và Brunei là những nước có thu nhập bình quân đầu người GDP/người cao nhất khu vực Đông Nam Á, Vào năm 2010, GDP bình quân đầu người của Singapore, Brunây, Malaixia lần lượt là 41,987 USD và

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Việt Nam - ASEAN từ năm 2001 đến nay (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)