Nhược điểm và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Việt Nam - ASEAN từ năm 2001 đến nay (Trang 100)

9 Xem thêm tại Balbir B.Bhasin (2001), Doing Business in the ASEAN countries, Nxb Business Exprert Press

2.3.2 Nhược điểm và nguyên nhân

Thứ nhất, Việt Nam chủ yếu xuất khẩu sang ASEANASEAN các mặt hàng thô và sơ chế mang lại giá trị gia tăng thấp, khả năng cạnh tranh của hàng hoá còn thấp.

Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam và một số nước

ASEANASEAN có nhiều điểm khá tương đồng như: hàng nông sản của v ng nhiệt đới, các sản phẩm công nghiệp chế biến. Vì vậy khả năng xuất nhập khẩu trong nội khối có phần bị hạn chế. Mặt khác, sSức mua của dân cư trong khu vực còn thấp và không ổn định, đặc biệt là sau cuộc khủng hoảng tài chính khu vực năm 1997. Một lý do nữa là các nước trong khu vực đang tiến hành công nghiệp hoá với chiến lược hướng ngoại vì vậy mà các nước thành viên ASEANASEAN đều hướng tới khai thác các thị trường lớn như Trung Quốc, Mỹ…

Việt Nam xuất khẩu sang ASEANASEAN chủ yếu dưới dạng thô nên giá trị gia tăng không cao, chất lượng hàng hoá chưa cạnh tranh được với các nước trong khu vực. Điển hình là mặt hàng gạo của Việt Nam luôn có giá thấp hơn gạo của Thái Lan. 90% hàng hoá của Việt Nam phải xuất khẩu gián tiếp sang Xingapo rồi được nước bạn chế biến rồi lại tái xuất sang nước khác với giá cao hơn rất nhiều. Điều này thể hiện ngành công nghiệp chế biến của Việt Nam còn chưa phát triển. Việc xuất khẩu gián tiếp ảnh hưởng rất lớn đến nguồn thu xuất khẩu và thương hiệu cho hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam không có chỗ đứng trên thị trường thế giới. Những mặt hàng Việt Nam tuy hầu hết đều được hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi CEPT tại các nước nhập khẩu nhưng do có giá trị thấp, giá cả phụ thuộc vào biến động trên thế giới nên kim ngạch xuất khẩu không ổn định.

Formatted: Font: Not Italic Formatted: Space Before: 0 pt,

After: 0 pt, Line spacing: Multiple

Formatted: Line spacing: Multiple

HHhHa

63

Formatted: Font: Times New Roman,

13 pt

Formatted: Position: Horizontal:

18,04 cm, Relative to: Page, Vertical: -1,42 cm, Relative to: Paragraph, Width: Exactly 1,04 cm

Field Code Changed

Thứ hai, cơ chế chính sách trong quản lý vĩ mô chưa thích ứng với tính hình thực tế.

Những tồn tại của chính sách xuất nhập khẩu ở Việt Nam: Việt Nam chậm ban hành các chính sách ưu đãi đầu tư cho sản xuất hàng xuất khẩu, việc bảo hộ bằng biện pháp phi thuế đối với một số mặt hàng trong nước như đường, thép xây dựng ôtô…đã gây tư tưởng ỷ lại, làm giảm năng lực cạnh tranh của hàng hoá sản xuất trong nước, ảnh hưởng đến lợi ích của người tiêu d ng.

Do sự chậm chễ trong công tác ch đạo ở tầm vĩ mô về kế hoạch cắt giảm thuế quan. Trước năm 2001, Việt Nam mới ch đưa ra danh mục hàng hoá tham gia CEPT và cắt giảm cho từng năm mà chưa công bố chương trình cắt giảm thuế quan thực hiện CEPT cho toàn bộ giai đoạn 5 năm. Điều này gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc định hướng sản xuất trong dài hạn.

Thứ ba, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong nước còn yếu, chưa có chiến lược phát triển dài hạn, sản xuất ít gắn kết với tìm hiểu nhu cầu và tình hình thị trường.

Đa số các doanh nghiệp còn dựa vào sự bảo hộ của nhà nước, chưa có chiến lược phát triển dài hạn để tăng hiệu quả sản xuất, kinh doanh và năng lực cạnh tranh của hàng hoá trong khi tính bổ sung của các nền kinh tế

ASEANASEAN có thể nói là thấp, cơ cấu mặt hàng nhất là mặt hàng xuất khẩu lại tương đồng, c ng chủng loại mang tính cạnh tranh nhau. Trong khi đó, năng lực sản xuất và cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam còn yếu so với các nước ASEANASEAN-6. Phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam có quy mô vừa và nhỏ, vốn ít, kỹ năng và trình độ quản lý còn yếu.

Xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam sang ASEANASEAN ít gắn với việc tìm hiểu thông tin thị trường, các quy định, quy chế của AFTA. Điều này một phần khiến khiến doanh nghiệp bỏ qua những cơ hội xuất nhập khẩu với

HHhHa

64

Formatted: Font: Times New Roman,

13 pt

Formatted: Position: Horizontal:

18,04 cm, Relative to: Page, Vertical: -1,42 cm, Relative to: Paragraph, Width: Exactly 1,04 cm

Field Code Changed

thuế quan ưu đãi mặt khác làm cho Việt Nam không theo kịp tiến độ cắt giảm thuế quan theo lộ trình CEPT. Ngoài ra, công tác tuyên truyền và phổ biến thông tin kiến thức về hội nhập kinh tế quốc tế đặc biệt là quá trình tự do hoá thương mại trong AFTA của Việt Nam chưa được quan tâm thích đáng, sự phối hợp giữa các Bộ, ngành tham gia hợp tác kinh tế chưa đạt hiệu quả.

Xuất phát từ những tồn tại trên, để có thể thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam-ASEANASEAN, Việt Nam cần sớm nghiên cứu, xây dựng lộ trình tổng thể về hội nhập kinh tế chủ động, mà trước mắt là lộ trình cắt giảm thuế quan và và dỡ bỏ hàng rào phi thuế đến 20102013, trong đó cần xác định sự khác biệt về mức độ cắt giảm thuế quan, cũng như cam kết khác giữa WTO và AFTA, APEC. Lộ trình này sẽ làm cơ sở cho định hướng chính sách và những bước đi nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. Trong quá trình đề ra và thực hiện chính sách phát triển kinh tế, cần quan tâm đến kết hợp đồng bộ việc điều ch nh hệ thống pháp luật với điều ch nh cơ cấu kinh tế, luật hoá và công khai hoá, đẩy nhanh tiến trình đổi mới, cải cách trong lĩnh vực doanh nghiệp, nhà nước, ngân hàng, tài chính.

Thứ tư, Việt Nam luôn ở tình trạng nhập siêu trong quan hệ thương mại với

ASEANASEAN.

Chính từ ba yếu điểm mà những nguyên nhân được giải thích ở trên đã d n đến tình trạng Việt Nam luôn ở trong tình trạng nhập siêu trong quan hệ Thương mại với các nước trong ASEANASEAN.(Qua phân tíchXem thêm ở phần 2.2.1). Tta thấy từ năm 2001 đến nay Việt Nam luôn ở tình trạng nhập siêu trong quan hệ thương mại với ASEANASEAN. So với năm 2001 tỷ lệ nhập siêu của Việt Nam những năm gần đây có phần tăng: Tỷ lệ nhập siêu năm 2001 là 1,6 tỷ USD thì đến năm 2011 đã tăng lên 7,3 tỷ.

Formatted: Condensed by 0,6 pt

HHhHa

65

Formatted: Font: Times New Roman,

13 pt

Formatted: Position: Horizontal:

18,04 cm, Relative to: Page, Vertical: -1,42 cm, Relative to: Paragraph, Width: Exactly 1,04 cm

Field Code Changed

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Việt Nam - ASEAN từ năm 2001 đến nay (Trang 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)