Tăng cường điều chỉnh nhịp độ tăng trưởng nhập khẩu hàng hóa kết hợp phát triển công nghiệp phụ trội.

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Việt Nam - ASEAN từ năm 2001 đến nay (Trang 115 - 116)

11 Xem thêm các nhóm giải pháp tại Denis Hew (2005), Roadmap to anASEAN Economic Communit y, Institude of Southeast ASEAN studies Singapore

3.2.3 Tăng cường điều chỉnh nhịp độ tăng trưởng nhập khẩu hàng hóa kết hợp phát triển công nghiệp phụ trội.

kết hợp phát triển công nghiệp phụ trội.

Chủ động điều ch nh nhịp độ tăng trưởng nhập khẩu hàng hóa, đồng thời phát triển sản xuất nguyên, nhiên, phụ liệu phục vụ các ngành hàng xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu trong nước và phát triển công nghiệp hỗ trợ, kiểm soát chặt việc nhập khẩu các mặt hàng không khuyến khích nhập khẩu, góp phần giảm nhập siêu trong dài hạn.

Phần chủ yếu trong tổng giá trị nhập khẩu hàng năm là các nhóm hàng nguyên, nhiên vật liệu, máy móc thiết bị và công nghệ cho các dự án đầu tư phát triển sản xuất, tạo nguồn hàng cho xuất khẩu, đóng góp cho tăng trưởng kinh tế. Trong giai đoạn 2009-2011 tỷ trọng của nhóm hàng này chiếm khoảng 40% tổng kim ngạch nhập khẩu từ các nước AseanASEAN. Tỷ trọng của nhóm hàng tiêu d ng cần kiểm soát và hạn chế nhập khẩu tuy tăng mạnh từ 22,8% trong năm 2009 lên 26,7% trong năm 200, định hướng Việt Nam sẽ giảm nhập khẩu nhóm hàng này xuống còn 20% năm 2020. Năm 2009 – 2011, tỷ trọng của nhóm hàng thô và sơ chế chiếm khoảng 25 – 26%, tỷ trọng nhóm hàng chế biến và tinh chế chiếm khoảng 74 – 75% trong tổng kim

Formatted: Space Before: 0 pt,

After: 0 pt

Formatted: Font: Not Italic Formatted: Space Before: 0 pt,

After: 0 pt

Formatted: Font: Not Bold, Not Italic Formatted: Justified, Indent: First

line: 1,27 cm, Space Before: 0 pt, After: 0 pt

HHhHa

78

Formatted: Font: Times New Roman,

13 pt

Formatted: Position: Horizontal:

18,04 cm, Relative to: Page, Vertical: -1,42 cm, Relative to: Paragraph, Width: Exactly 1,04 cm

Field Code Changed

ngạch nhập khẩu từ AseanASEAN, dự kiến đến năm 2020, chúng ta sẽ giảm tỷ trọng nhóm hàng chế biến và tinh chế xuống còn 50-55%.

Nhập siêu tuy tăng cao trong các năm 2009-2011 từ các nước

AseanASEAN, ở một số thị trường lớn như: Singapore, Thái Lan, Malaixia, nhưng cũng có sự kiềm chế, năm 2011 chúng ta nhập siêu 7,3 tỷ, giảm 21% so với năm 2008. Tỷ lệ giá trị nhập siêu so với kim ngạch xuất khẩu đã giảm từ 32% trong năm 2007 xuống còn 23% trong năm 22010 và 21% trong năm 2011. Phần chủ yếu trong cơ cấu nhập siêu mang tính tích cực, tạo nền tảng cho phát triển sản xuất, tăng nguồn hàng xuất khẩu giúp giảm bớt giá trị nhập siêu trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Việt Nam - ASEAN từ năm 2001 đến nay (Trang 115 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)