- Gia công chế biến (Nhà máy tuyển) Gây bụi Gây ồn
2.4.2.1 Ảnh hưởng đến chất lượng môi trường nước mặt
khai thác KS than phía thượng lưu như: đoạn suối Vàng Danh, Lộ Phong, Hà Tu, suối Lép Mỹ, Khe Chàm, sông Mông Dương điển hình là một số ao hồ sông suối sau đây:
Các hồ chịu ảnh hưởng của hoạt động sản xuất than là các hồ của vùng Đông Triều với 7 hồ lớn, dung tích từ 0,6-6,43 triệu m3, là Bến Châu (7,9 triệu m3), Nội Hoàng (118 triệu m3), Cầu Cuốn (8 triệu m3) và Khe Uơn I, II (11,5 triệu m3), Hệ thống nước cấp cho sinh hoạt Lán Tháp - Uông Bí.
Kết quả đo đạc pH tại một số hồ như: hồ Nội Hoàng, hồ Khe Ươn, hồ Tân Yên, hồ Rộc Chày, hồ Bến Châu, hồ Yên Dưỡng, hồ Rộc Chày chịu ảnh hưởng trực tiếp từ hoạt động khai thác, vận chuyển kinh doanh của ngành than trên địa bàn Đông Triều-Uông Bí có pH thấp, pH dao động từ 4,27÷6,75 từ năm 2005-2009. Đáng chú ý là hồ Nội Hoàng và hồ Khe Ươn có pH dao động từ 4,27÷5,46 thấp hơn giới hạn dưới của QCVN, không đạt giới hạn cho phép về quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt.
Biểu 2.1 pH tại một số hồ khu vực Đông Triều- Uông Bí năm 2005-2009 [20]
Hầu hết các hồ đều bị ô nhiễm dầu mỡ khoáng, hàm lượng dầu mỡ khoáng dao động từ 0,11÷0,14 mg/l. Vi sinh trong nước mặt tại các hồ đều phát hiện thấy, tuy vậy hàm lượng coliform trong nước tại 7 hồ đều nằm thấp hơn giới hạn cho phép
Biểu 2.2: Diễn biến cặn lơ lửng trong nước cảng Điền công và Bến Cân 2005-2009
0 50 100 150 200 250 300
Cảng Điền Công Cảng Bến Cân mg/l
2005 2006 2007 2008 2009 QCVN 08:2008:BTNMT
của QCVN 08:2008/BTNMT. Nguyên nhân, do các hồ hàng ngày tiếp nhận một lượng lớn nước thải, đất đá thải từ hoạt động của các mỏ than như: mỏ than Mạo Khê, mỏ Hồng Thái, mỏ Tràng Khê, mỏ Đông Bắc, mỏ than Hoành Bồ... Nước thải, đất đá thải tích lũy trong hồ sẽ làm suy thoái chất lượng hồ.
Biểu 2.2 Diễn biến căn lơ lửng trong nước cảng Điền Công Và cảng Bến Cân các năm 2005-2009 [20]
Biểu 2.3 Diễn biến cặn lơ lửng trong nước sông, suối khu vực Đông triều- Uông Bí các năm 2005-2009 [20]
Biểu 2.4 Diễn biến Fe trong nước mặt khu vực Đông triều- Uông bí [20]
Khu vực Hồng gai :
Do ảnh hưởng của việc khai thác, vận chuyển, kinh doanh và đổ thải,…các suối Hà Lầm, suối Núi Béo, suối Lộ phong bị bồi lấp (0,5-1m), lòng suối bị thu hẹp. mức độ ô nhiễm môi trường là khá nghiêm trọng: Các chỉ tiêu như: cặn lơ lửng, các hợp chất hữu cơ và vô cơ, dầu mỡ khoáng tại các điểm quan trắc như: suối Lộ Phong, suối Giáp Khẩu, suối Khe Sinh-Hoành Bồ, suối Cây Bứng, cầu nước Mặn, … hầu hết vượt QCVN về nước mặt. Một số suối và hồ như: suối Lộ Phong, suối Hà Tu, suối Giáp Khẩu, hồ Khe Cá,… chịu ảnh hưởng từ cụm mỏ than Hòn Gai có hàm lượng amoni, nitrit trong nước vượt QCVN về chất lượng nước mặt từ 1÷10 lần. Ba điểm quan trắc như: Hàm lượng sắt trong nước tại các điểm quan trắc môi truowngf các năm từ 2005-2009 (Cầu nước mặn, suối Giáp Khẩu và ngã 3 suối đoạn qua mặt bằng +48 Cao Thắng) vượt QCVN về chất lượng nước mặt. Dưới đây là một số biểu đồ về diễn biến chất lượng nước mặt suối, hồ điển hình lân cận cụm mỏ than Hòn Gai:
Biểu 2.5 Diễn biến căn lơ lửng sông, hồ khu vực cụm mỏ Hồng Gai các năm 2005-2009[20]
Biểu 2.6 Diễn biến COD, BOD tại một số suối, hồ cụm mỏ Hồng Gai trong các năm 2005-2009 [20]
2.5
Biểu 2.7 Diễn biến hàm lượng Fe trong nước mặt khu vực Hồng gai trong các năm 2005-2009 [20]
Khu vực Cẩm Phả:
- Chất lượng nước mặt khu vực Cẩm Phả có đã bị nhiễm bẩn do cặn lơ lửng trong nước. Hàm lượng cặn lơ lửng trong các năm 2006, 2007, 2008 tại các vị trí quan trắc môi trường: Ngã 3 giao 3 suối Bàng Tẩy, Bàng Nâu, Khe Chàm; sông Mông Dương, suối H10 và suối Lép Mỹ vượt QCVN về nước mặt từ 1÷15,2 lần .
- Hầu như các sông, suối khu vực lân cận các đơn vị sản xuất than trên địa bàn Cẩm Phả đều bị ô nhiễm chất hữu cơ, vô cơ. Qua số liệu quan trắc từ năm 2005- 2009, các điểm quan trắc có hàm lượng chất hữu cơ và vô cơ trong nước cao như: suối cầu 1, suối cầu 5, suối Lép Mỹ, suối H10 và sông Mông Dương (cầu ngầm).
Dưới đây là một số biểu đồ phản ánh diễn biến chất lượng nước mặt suối, hồ điển hình lân cận mỏ than khu vực Cẩm Phả:
Biểu 2.8 Diễn biến COD tại một số sông, suối khu vực Cẩm Phả năm 2005-2009 [20]
Biểu 2.9 Diễn biến căn lơ lửng một số suối khu vực Cẩm Phả 2005-2009 [20]
2.82.8
Biểu 2.10 Diễn biến BOD tại một số suối khu vực Cẩm phả từ 2005-2009 [20]