4. Các phương pháp xử lý nước thả
4.3. Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh hoá
Tuỳ thuộc vào các ựiều kiện sục không khắỜlàm thoáng mà phương pháp xử lý sinh hoá ựược chia làm hai dạng: Dạng thứ nhất gồm các công trình mà quá trình làm thoáng gần như tự nhiên: cánh ựồng tưới, cánh ựồng lọc, khu ựất ướt - ựất ngập nước (Wetland), hồ sinh vật, kênh mương ôxy hoá, kênh tuần hoàn...
Trong ựiều kiện khắ hậu nước ta, các công trình xử lý sinh học tự nhiên có một ý nghĩa lớn. Thứ nhất nó giải quyết vấn ựề làm sạch nước thải ựến mức ựộ cần thiết, thứ hai nó phục vụ tưới ruộng, làm tăng ựộ màu mỡ ựất ựai hoặc nuôi trồng thuỷ sản như tôm,cá. điều quan trọng là cần nghiên cứu xác ựịnh các thông số tắnh toàn thắch hợp với ựiều kiện nước ta và trên cơ sở ựó tìm phương pháp xử lý tối ưu nhất. đó là phương hướng nghiên cứu ựúng ựắn nhất về vấn ựề xử lý nước thải ở Việt Nam trong ựiều kiện hiện nay.
Dạng thứ hai gồm các công trình làm thoáng ựược thực hiện trong ựiều kiện nhân tạo hiếu khắ: bể lọc sinh học (biofilers) nhỏ giọt hay thấp tải, bể lọc sinh học cao tải, các loại bể aêrôten với bùn hoạt hoá, ựĩa sinh học.
Quá trình xử lý sinh học trong ựiều kiện nhân tạo có thể thực hiện ựến mức ựộ hoàn toàn (xử lý sinh học hoàn toàn) khi (BOD) của nước thải giảm ựến 90ọ95% và không hoàn toàn khi (BOD) giảm ựến 40ọ80%.
Quá trình xử lý sinh học nhân tạo không thể loại trừ một cách triệt ựể các loại vi khuẩn, nhất là vi trùng gây bệnh. Bởi vậy , sau giai ựoạn xử lý sinh học nhân tạo cần thực hiện giai ựoạn khử trùng nước thải trước khi xả vào nguồn.
Giai ựoạn khử trùng có thể thực hiện sau giai ựoạn xử lý cơ học như trạm sử lý nước thải chỉ giới hạn ở xử lý cơ học.