a. Loại A và B: là các bệnh liên quan ựến nước ăn uống và nước rửa trong sinh hoạt và vệ
sinh cá nhân, lan truyền qua ựường ăn uống (loại A), khi mầm bệnh lây truyền từ người này sang người khác, và cả các bệnh không lan truyền qua con ựường này (loại B). Ở ựây, cần phân biệt rõ các bệnh liên quan ựến nước ăn uống và các bệnh liên quan ựến nước rửa. Mặc dù các bệnh liên quan ựến nước ăn uống là rất quan trọng, nhưng loại thứ 2 cũng không kém. Các bệnh lây qua ựường nước uống cũng có thể bị lây truyền trong ựiều kiện thiếu nước cấp cho sinh hoạt và vệ sinh cá nhân, ựặc biệt là ở các vùng nông thôn và ven ựô tại các nước ựang phát triển, hoặc có nước cấp ựầy ựủ song vệ sinh trong sinh hoạt và vệ sinh cá nhân (bao gồm cả vệ sinh thực phẩm) kém. Việc giảm các bệnh lây qua ựường ăn uống, liên quan ựến nước sinh hoạt ựược thực hiện khi cải thiện chất lượng nước, loại bỏ hay tięu diệt mầm bệnh trong quá trình xử lý nước, còn các bệnh liên quan ựến nước rửa có thể ựược giảm thông qua cung cấp và sử dụng ựầy ựủ nước cho vệ sinh cá nhân và trong sinh hoạt.
Bên cạnh các bệnh thường gặp như tả, lỵ trực khuẩn (Loại A), mắt hột, ghẻ (Loại B), còn ựược ựưa vào một số bệnh mới. Thuộc loại A có vi khuẩn Helicobacter pylori, lây qua ựường ăn uống (hay miệng - miệng), là nguyên nhân gây ra bệnh viêm dạ dày và ung thư dạ dày. Tỷ lệ mắc bệnh này rất cao, tới 30 - 90% ở các nước công nghiệp và 80 - 90% ở các nước ựang phát triển. đây là loại vi khuẩn duy nhất là tác nhân gây ung thư ựã ựược biết ở người. Loại A cũng bao gồm một số mầm bệnh khác nữa: virus Rotavirus và vi khuẩn Campylobacter jejuni (nguyên nhân của hầu hết các trường hợp ỉa chảy); cả những dạng mầm bệnh mới ựược biết ựến như vius viêm gan E và F, Escherichia coli O157 và vi khuẩn tả Vibrio Cholerae O139, và hai loại ựộng vật nguyên sinh Cryptosporidium parvum và Cyclospora cayetanensis. Chắnh Cryptosporidium parvum là nguyên nhân gây bùng phát dịch bệnh lây truyền qua nước ựặc biệt nghiêm trọng ở Milwaukee, Mỹ năm 1993, khiến hơn 400.000 người bị nhiễm. Mới ựây người ta phát hiện ra loài chim nước cũng là vật trung gian gieo rắc mầm bệnh này. Loại thứ hai là Cyclospora cayetanensis,
cũng có thể lây truyền qua nước hay qua thức ăn. đáng chú ý là loại ựộng vật nguyên sinh này không lây truyền qua phân bài tiết ra ngay mà chúng có thời gian tiềm tàng vài ngày tới vài tuần. Nguyên sinh ựộng vật Isospora belli gây bệnh ỉa chảy, là vắ dụ của loại mầm bệnh tái phát cả ở những người ựã miễn dịch. Ngoài ra còn có hai sinh vật ựơn bào (mới) khác nữa, chủ yếu tác ựộng lên hệ miễn dịch, là nguyên sinh ựộng vật Enterocytozoon bienusi (loại A), gây bệnh ỉa chảy; và Ecephalitozoon helem (loại B), gây bệnh viêm ruột kết.
b. Các loại C, D và E: tương ứng với các bệnh giun truyền qua ựất, bệnh sán và các bệnh
dựa hoặc bắt nguồn từ nước, như giun ựũa, giun móc, giun kim (Loại C), bệnh sán (Loại D), sán máng, sán lá gan nhỏ và sán lá gan, giun Guinea (Loại E). Trong loại E còn có những bệnh bắt nguồn từ nước mới phát hiện, do vi khuẩn như viêm phổi cấp do nhiễm khuẩn Legionella (loại bệnh này có thể lây truyền trong phòng tắm hơi, hay qua thiết bị làm mát trong hệ thống ựiều hoà không khắ); bệnh Weil do trùng xoắn móc câu Leptospirosis, bệnh loét Buruli do khuẩn Mycobacterium ulcerans trong nước ựầm lầy. Trong loại E, liên quan tới bệnh xuất huyết dạ dày do loài nấm ựộc gây bệnh Stachbotrys atra, thường xảy ra ở trẻ sơ sinh sống trong những căn nhà ở ẩm ướt do ngập lụt, nơi có môi trường thuận lợi cho loại nấm này phát triển. Khác với các bệnh loại A và B, các bệnh nhiễm giun, sán có thể ựược kiểm soát nhờ vai trò của các công trình và hệ thống vệ sinh, do ựặc tắnh có thời gian tiềm tàng và khả năng tồn tại lâu trong môi trường của trứng giun, sán, hay khả năng nhân lên ngoài môi trường của một số loại sán (trứng giun ựũa Ascaris lumbricoides có thể tồn tại ngoài môi trường tới hàng năm).
c. Loại F: Các bệnh lây truyền do côn trùng liên quan ựến nước và phân ựược xếp vào Loại F. Phổ biến nhất là các bệnh sốt Dengue và sốt xuất huyết Dengue, gây ra do virus và truyền bệnh qua côn trùng. đã có nhiều dịch sốt xuất huyết lớn hoành hành dữ dội trong vài thập kỷ gần ựây. Hàng năm hiện vẫn có khoảng 50 - 100 triệu ca sốt Dengue trên toàn Thế giới. Trong loại F, bệnh giun chỉ Bancroftian xuất hiện cả ở các nhóm bệnh liên quan ựến nước và liên quan ựến phân. ở một số nơi bệnh, này ựược truyền bởi muỗi Aedes aegypti (loại muỗi này thắch sinh sản ở nơi có nước "sạch", và cũng là tác nhân truyền bệnh Sốt vàng), hay muỗi Culex quinquifasciatus, ưa sinh sản trong nước "bẩn" (nhiễm phân hay nước thải), mặc dù sự khác biệt giữa nước sạch và nước bẩn này là không rõ ràng. Ngoài ra còn có bệnh sốt rét (do muỗi Anopheles ựốt), các bệnh sốt do bọ chét, chấy rận, do ve, ... nhiễm khuẩn ựốt (sốt hồi quy, vv...).
d. Loại G: Các bệnh lây truyền do các loài gặm nhấm ựược xếp vào Loại G. điển hình là
bệnh Weil (Leptospirosis), do loại xoắn khuẩn Spirochaete Interrogans, lây lan qua chuột. Mầm bệnh thâm nhập vào người qua vết cắn, hay vết trầy xước, ... khi tiếp xúc với nước tiểu của chuột. Ngoài ra còn có các bệnh sốt do trực - liên cầu khuẩn Streptobacillus moniliformis, hay xoắn khuẩn Spirillum minus, sốt virus cấp tắnh Lasa do virus Lassa, sốt Q, lây truyền qua các loài gặm nhấm hoang dại (hay gặp ở châu Phi), sốt xuất huyết cấp tắnh do virus Arena,... Bọ chét, chấy rận sống trên các loài gặm nhấm cũng là tác nhân
truyền bệnh khi ựốt người. Trên thực tế, các loại bệnh nhóm A - E ựều có thể lây truyền qua các loài gặm nhấm.
Khác với các loại bệnh A - E, các bệnh loại F và G, do côn trùng và các loài gặm nhấm lan truyền, ựược kiểm soát chủ yếu nhờ kiểm soát sinh vật truyền bệnh. Hệ thống vệ sinh có thể là giải pháp quan trọng trong việc kiểm soát bệnh loại F, vắ dụ có thể hạn chế ruồi, muỗi bằng việc sử dụng các nhà vệ sinh cải tiến có thông hơi hay nhà vệ sinh giội nước có xiphông. Tuy nhiên không có nhà vệ sinh nào thực sự hiệu quả chống ựược gián hay các loài gặm nhấm. điều quan trọng ựể hạn chế các sinh vật truyền bệnh này là ựảm bảo các ựiều kiện vệ sinh trong sinh hoạt, trữ rác hợp vệ sinh, và kể cả các biện pháp ựánh bả hay bẫy các loài gặm nhấm thông thường,... cũng có tác dụng.
8. Nước thải và phương pháp xử lý