THPT NGƠ QUYỀN

Một phần của tài liệu tổng hợp các đề kiểm tra 1 tiết và học kì 2 khối 12 môn vật lý trong cả nước (Trang 136)

A. định luật bảo tồn năng lượng nghỉ. B. định luật bảo tồn khối lượng.

C. định luật bảo tồn năng lượng tồn phần. D. định luật bảo tồn động năng.

Câu 2: Khi nĩi về tia γ, phát biểu nào sau đây sai?

A. Tia γ khơng phải là sĩng điện từ. B. Tia γ cĩ khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia X.

C. Tia γ khơng mang điện. D. Tia γ cĩ tần số lớn hơn tần số của tia X.

Câu 3: Radium cĩ chu kỳ bán rã là 20 phút. Một mẩu chất phĩng xạ trên cĩ khối lượng ban đầu 2g. Sau 1 giờ 40 phút lượng chất phĩng xạ đã phân rã nhận giá trị nào?

A. 0,0625 g B. 1,9375 mg C. 1,9375 g D. 1,250 g

Câu 4: Trong phĩng xạ α, hạt nhân con so với hạt nhân mẹ sẽ cĩ vị trí trong bảng tuần hồn:

A. Lùi 2 ơ về đầu bảng B. Lùi 4 ơ về đầu bảng

C. Tiến 4 ơ về cuối bảng D. Tiến 2 ơ về cuối bảng

Câu 5: Sự phân hạch là sự vỡ một hạt nhân nặng

A. thành hai hạt nhân nhẹ hơn, do hấp thụ một nơtrinơ.

B. thành hai hạt nhân nhẹ hơn và vài nơtrơn, sau khi hấp thụ một nơtrơn chậm.

C. một cách tự phát thành nhiều hạt nhân nhẹ hơn.

D. thành hai hạt nhân nhẹ hơn, một cách tự phát.

Câu 6: Hạt nhân 210Po

84 đứng yên, phân rã α biến thành hạt nhân X: 210Po

84 4He

2

→ + XA

Z . Biết khối lượng của các nguyên tử tương ứng là m = 209,982876u, Po m = 4,002603u, mX = 205,974468u.He Biết 1u = 931,5MeV/c2. Vận tốc của hạt α bay ra xấp xỉ bằng

A. 12.106m/s. B. 16.106m/s. C. 1,6.106m/s. D. 1,2.106m/s.

Câu 7: Trong quá trình biến đổi hạt nhân, hạt nhân 238U

92 chuyển thành hạt nhân 234U

92 đã phĩng ra

A. một hạt α và hai hạt prơtơn. B. một hạt α và 2 pơzitrơn.

C. một hạt α và 2 hạt êlectrơn. D. một hạt α và 2 nơtrơn.

Câu 8: Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân cĩ

A. cùng số nuclơn nhưng khác khối lượng. B. cùng số prơtơn nhưng số khối khác nhau.

C. cùng số nơtron nhưng số prơtơn khác nhau. D. cùng số nơtron nhưng số khối khác nhau.

Câu 9: Hạt nhân 60Co (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

27 cĩ khối lượng là 55,940u. Biết khối lượng của prơton là 1,0073u và khối lượng của nơtron là 1,0087u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 60Co

27 là

Câu 10: So sánh giữa hai phản ứng hạt nhân toả năng lượng phân hạch và nhiệt hạch. Chọn kết luận đúng:

A. Cùng khối lượng nhiên liệu thì phản ứng nhiệt hạch toả năng lượng nhiều hơn phản ứng phân hạch.

B. Phản ứng nhiệt hạch cĩ thể điều khiển được cịn phản ứng phân hạch thì khơng.

C. Một phản ứng nhiệt hạch toả năng lượng nhiều hơn phản ứng phân hạch.

D. Phản ứng phân hạch sạch hơn phản ứng nhiệt hạch.

Câu 11: Một khối chất phĩng xạ cĩ chu kì bán rã bằng 10 ngày. Sau 30 ngày khối lượng chất phĩng xạ cịn lại trong khối đĩ sẽ bằng bao nhiêu phần lúc ban đầu?

A. 0,25 B. 0,5 C. 0,33 D. 0,125

Câu 12:Câu nào sau đây sai khi nĩi về tia gamma:

A. Cĩ bản chất là sĩng điện từ B. Cĩ khả năng đâm xuyên mạnh

C. cĩ khả năng ion hĩa chất khí D. khơng bị lệch trong điện trường và từ trường

Câu 13: Xét phản ứng hạt nhân: X → Y + α. Hạt nhân mẹ đứng yên. Gọi KY, mY và K , α m lầnα lượt là động năng, khối lượng của hạt nhân con Y và α. Tỉ số

α K KY bằng A. Y m m 4 α . B. Y m m 2 α . C. α m mY . D. Y m mα .

Câu 14: Xét phản ứng kết hợp: D + D → T + p. Biết các khối lượng hạt nhân đơtêri mD = 2,0136u,triti mT = 3,0160u và khối lượng prơtơn mp = 1,0073u. Tìm năng lượng mà một phản ứng toả ra.

A. 3,6 MeV. B. 4,5 MeV. C. 7,3 MeV. D. 2,6 MeV.

Câu 15: Prơtơn bắn vào hạt nhân bia Liti ( 7Li

3 ). Phản ứng tạo ra hai hạt X giống hệt nhau bay ra. Hạt X là

A. Prơtơn. B. Hạt α. C. Nơtrơn. D. Dơtêri.

Câu 16: Khi nĩi về phản ứng hạt nhân, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Tổng động năng của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luơn được bảo tồn.

B. Tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luơn được bảo tồn.

C. Tất cả các phản ứng hạt nhân đều thu năng lượng.

D. Năng lượng tồn phần trong phản ứng hạt nhân luơn được bảo tồn.

Câu 17: Trong phản ứng hạt nhân: α + 14

7N → p + A

ZX, nguyên tử số và số khối của hạt nhân X lần lượt là:

A. Z = 9, A = 17 B. Z = 17, A = 8. C. Z = 8, A = 18. D. Z = 8, A = 17.

Câu 18: Cho biết mp = 1,007276u; mn = 1,008665u; m( Na23

11 ) = 22,98977u; m( Na22 11 ) = 21,99444u; 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng cần thiết để bứt một nơtron ra khỏi hạt nhân của đồng vị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Na 23

11 bằng

A. 12,42eV. B. 12,42MeV. C. 124,2MeV. D. 12,42KeV.

Câu 19: Chọn kết luận đúng khi nĩi về hạt nhân Triti ( 3T 1 )

A. Hạt nhân Triti cĩ 1 nơtrơn và 3 prơtơn.

B. Hạt nhân Triti cĩ 1 nơtrơn và 2 prơtơn.

C. Hạt nhân Triti cĩ 3 nơtrơn và 1 prơtơn.

D. Hạt nhân Triti cĩ 3 nuclơn, trong đĩ cĩ 1 prơtơn.

Câu 20: Hạt nhân 226

88Ra phát ra tia phĩng xạ và chuyển thành hạt nhân 222

86Rn. Tia phĩng xạ đĩ là:

A. Tia α B. Tia γ C. Tia β+. D. Tia β-.

Câu 21: Trong một phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng, Đại lượng nào sau đây của các hạt nhân sau phản ứng lớn hơn so với lúc trước phản ứng:

A. Tổng số nuclơn của các hạt. B. Tổng vectơ động lượng của các hạt.

C. Tổng độ hụt khối của các hạt. D. Tổng khối lượng của các hạt.

Câu 22: Chọn câu sai. Những điều kiện cần phải cĩ để tạo nên phản ứng hạt nhân dây chuyền là

B. sau mỗi lần phân hạch, số n giải phĩng phải lớn hơn hoặc bằng 1.

C. phải cĩ nguồn tạo ra nơtron.

D. lượng nhiên liệu (urani, plutơni) phải đủ lớn để tạo nên phản ứng dây chuyền.

Câu 23: Bắn một prơtơn vào hạt nhân 7

3Li đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống nhau bay ra với cùng tốc độ và theo các phương hợp với phương tới của prơtơn các gĩc bằng nhau là 600. Lấy khối lượng của mỗi hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của nĩ. Tỉ số giữa tốc độ của prơtơn và tốc độ của hạt nhân X là

A. 4. B. 1

4. C. 2. D. 1

2.

Câu 24: Giả sử trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt sau phản ứng là 0,02 u. Phản ứng hạt nhân này

A. tỏa năng lượng 1,863 MeV. B. thu năng lượng 18,63 MeV.

C. thu năng lượng 1,863 MeV. D. tỏa năng lượng 18,63 MeV.

Câu 25: Đồng vị 24Na

11 là chất phĩng xạ β− và tạo thành đồng vị của magiê. Mẫu Na cĩ khối lượng ban đầu 8g, chu kì bán rã của Na là T= 15 giờ. Khối lượng magiê tạo thành sau thời gian 45 giờ là

A. 1g. B. 8g. C. 7g. D. 1,14g (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 26: Cho proton cĩ động năng Kp = 1,8MeV bắn phá hạt nhân 7Li

3 đứng yên sinh ra hai hạt X cĩ cùng tốc độ, khơng phát tia γ. Khối lượng các hạt là: mp = 1,0073u; mX = 4,0015u; mLi = 7,0144u.

Động năng của hạt X là

A. 19,3MeV. B. 9,6MeV. C. 12MeV. D. 15MeV.

Câu 27: Hạt nhân mẹ A cĩ khối lượng mA đang đứng yên phân rã thành hạt nhân con B và hạt α cĩ khối lượng mB và mα, cĩ vận tốc v→β và v→α : A → B + C. Chọn kết luận đúng khi nĩi về hướng và trị số của vận tốc các hạt sau phản ứng.

A. Cùng phương, cùng chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng.

B. Cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng.

C. Cùng phương, cùng chiều, độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng.

D. Cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng.

Câu 28: Cĩ 200 g chất Iốt phĩng xạ dùng trong y tế, chu kỳ bán rã 8 ngày. Khối lượng Iốt đã phân

rã trong 16 ngày là

A. 120 g B. 100 g C. 150 g D. 50 g

Câu 29: Hạt nhân pơlơni 210

84Po là chất phĩng xạ anpha α. Biết hạt nhân mẹ dang đứng yên và lấy gần đúng khối lượng các hạt nhân theo số khối A. Hãy tìm xem bao nhiêu phần trăm của năng lượng toả ra chuyển thành động năng hạt α.

A. 99,2%. B. 89,3%. C. 95,2%. D. 98,1%.

Câu 30: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng?

A. Khi đi qua điện trường giữa hai bản của tụ điện tia α bị lệch về phía bản âm

B. Tia α cĩ khả năng đâm xuyên mạnh nên được sử dụng để chữa bệnh ung thư

C. Tia α ion hố khơng khí.

D. Tia α là dịng các hạt nhân nguyên tử Hêli

---

THPT TRẦN HỮU TRANG

Câu 1: Phát biểu nào sau đây về tia γ là sai:

A. Khơng làm ion hĩa chất khí

B. Cĩ vận tốc bằng vận tốc ánh sáng trong chân khơng C. Khơng bị lệch trong điện trường.

D. Bị lệch trong điện trường hoặc từ trường

Câu 2: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc cĩ bước sĩng λ1 = 0,6µm và λ2 = 0,5µm thì trên màn cĩ những vị trí tại đĩ cĩ vân sáng của hai bức xạ trùng nhau gọi là vân trùng. Tìm khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân trùng.

Câu 3: Năng lượng phơtơn là 3,01.10-19J. Bước sĩng cuả ánh sáng này là bao nhiêu?

A. 0,58µm B. 0,66µm C. 0,71µm D. 0,45µm

Câu 4: Cho cường độ dịng quang điện bão hồ là 24mA. Số electrơn quang điện đập vào anơt trong mỗi giây: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. 1,5.1014 hạt B. 3.1013 hạt C. 1,5.1017 hạt D. 0,67.1013 hạt

Câu 5: Hạt nhân 23592Uhấp thụ một hạt nơtrơn sinh ra x hạt α, y hạt β-, một hạt 20882Pb và 4 hạt nơtrơn. Số hạt x và y cĩ thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây:

A. x = 2 và y = 7 B. x = 6 và y = 2 C. x = 6 và y = 1 D. x = 7 và y = 2

Câu 6: Các bức xạ trong dãy Pasen thuộc dãy nào trong thang sĩng điện từ ?

A. Hồng ngoại

B. Ánh sáng nhìn thấy

C. Một phần ở vùng tử ngoại vừa ở vùng nhìn thấy D. Tử ngoại

Câu 7: Hiện tượng quang học nào chứng tỏ ánh sáng cĩ bản chất hạt ?

A. Hiện tượng giao thoa B. Hiện tượng quang điện C. Hiện tượng phản xạ D. Hiện tượng tán sắc

Câu 8: Phản ứng hạt nhân tuân theo các định luật bảo tồn nào ?

A. Bảo tồn điện tích, khối lượng, động lượng B. Bảo tồn điện tích, khối lượng, năng lượng C. Bảo tồn điện tích, số khối, động lượng D. Bảo tồn điện tích, số khối, khối lượng

Câu 9: Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ dựa vào hiện tượng quang học nào và bộ phận nào thực hiện tác dụng của hiện tượng trên?

A. Tán sắc ánh sáng, lăng kính. B. Giao thoa ánh sáng, thấu kính. C. Khúc xạ ánh sáng, lăng kính. D. Phản xạ ánh sáng, gương cầu lõm

Câu 10: Thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc với khe Young. Trên màn bề rộng của 11 vân sáng đo được là 1,6cm. Tại điểm A trên màn cách vân chính giữa một đoạn x = 4mm ta thu được

A. Vân tối thứ 3 B. Vân sáng bậc 2 C. Vân sáng bậc 3 D. Vân tối thứ 2

Câu 11: Đồng vị của một nguyên tử đã cho giống với nguyên tử đĩ về

A. Số nơtrơn và số electrơn B. Số electron C. Số prơtơn D. Số nơtrơn

Câu 12: Một chất phĩng xạ cĩ chu kì bán rã là 20 ngày đêm. Sau bao lâu thì 87,5% hạt nhân bị phân rã

A. 20 ngày đêm B. 50 ngày đêm C. 40 ngày đêm D. 60 ngày đêm

Câu 13: Ánh sáng đơn sắc là

A. ánh sáng giao thoa với nhau B. ánh sáng khơng bị tán sắc khi đi qua lăng

kính

C. ánh sáng tạo thành dãy màu từ đỏ sang tím D. ánh sáng luơn truyền theo đường thẳng

Câu 14: Giao thoa với hai khe Iâng cĩ a = 0,5 mm; D = 2 m. Nguồn sáng dùng là ánh sáng trắng cĩ bước sĩng từ 0,40 µm đến 0,75 µm. Tính bề rộng của quang phổ bậc 2:

A. 1,4 mm. B. 2,8 mm. C. 4,2 mm. D. 5,6 mm.

Câu 15: Khoảng cách từ vân tối bậc 3 bên này vân trung tâm đến vân tối bậc 4 bên kia vân trung tâm:

A. 6.5i B. 7.5i C. 6i D. 7i

Câu 16: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng 2 khe Young cách nhau 0,8mm, cách màn 1,6m.Tìm bước sĩng ánh sáng chiếu vào nếu ta đo được vân sáng thứ 3 cách vân trung tâm 3,6mm

A. 0,55µm B. 0,45µm C. 0,55nm D. 0,6µm

Câu 17: Tính số proton trong 100g hạt nhân nguyên tử 131 53I (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. 4,595.1023 hạt B. 45,95.1023 hạt C. 2,436.1025 hạt D. 24,36.1025 hạt

Câu 18: Phát biểu nào sau đây về phĩng xạ β- là sai:

A. Cĩ bản chất giống như bản chất của tia Rơnghen B. Làm ion hố chất khí yếu hơn so với phĩng xạ α C. Cĩ vận tốc gần bằng vận tốc ánh sáng

D. Là dịng hạt mang điện tích âm

A. 0,4µm < λ < 0,75µm B. λ > 0,4µm C. λ > 0,75µm D. λ < 0,4µm

Câu 20: Trong thí nghiệm Young biết D = 2,5m; a =1mm; λ = 0,5µm. Bề rộng giao thoa trường đo được là 12,5mm. Số vân sáng quan sát được trên màn là:

A. 6 vân B. 12 vân C. 10 vân D. 11 vân

Câu 21: Catod của một tế bào quang điện cĩ cơng thốt A = 3,5eV. Tính giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catod

A. 355µm B. 35,5µm C. 3,55µm D. 0,355µm

Câu 22: Một chất phĩng xạ cĩ chu kỳ bán rã T = 7 ngày. Nếu lúc đầu cĩ 800g chất ấy thì sau bao lâu cịn lại 100g:

A. 21 ngày B. 14 ngày C. 56 ngày D. 28 ngày

Câu 23: Ánh sáng nhìn thấy cĩ bước sĩng nằm trong khoảng nào trong các khoảng sau đây:

A. Từ 10−12m đến 10−9m B. Từ 10−9m đến 4.10−7m

C. Từ 4.10−7m đến 7,5.10−7m D. Từ 7,5.10−7m đến 10−3m

Câu 24: Bốn vạch Hα, Hβ, Hγ, Hδ của nguyên tử hidrơ thuộc dãy Banme là các màu:

A. Đỏ, chàm, lam, tím B. Đỏ, cam, vàng, tím C. Đỏ, lục, lam, tím D. Đỏ, lam, chàm,tím.

Câu 25: Biết khối lượng mD= 2,0136u; mp = 1,0073u; mn = 1,0087u và 1u= 931MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 12D

A. 3,2013 MeV B. 2,2344 MeV C. 1,1172 MeV D. 4,1046 MeV

Câu 26: Chu kỳ dao động điện từ tự do trong mạch dao động L, C được xác định bởi hệ thức nào dưới đây: A. LC 2 T= π B. C L 2 T= π C. L C 2 T= π D. T=2π LC

Câu 27: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm L = 2µH và một tụ xoay Cx. Tìm giá trị Cx để chu kì riêng của mạch là T =2µs.

A. 0,51F B. 51nF C. 5,1nF D. 5,1F

Câu 28: Hạt nhân 21084Polà chất phĩng xạ với chu kỳ bán rã 138 ngày. Khối lượng ban đầu là 100g. Số nguyên tử cịn lại sau 207 ngày là

A. 1,02.1022nguyên tử B. 3,02.1022 nguyên tử C. 2,05.1022 nguyên tử D. 1,02.1023 nguyên tử

Câu 29: Hạt nhân 30

15P phĩng xạ β+. Hạt nhân con được sinh ra từ hạt nhân này cĩ

Một phần của tài liệu tổng hợp các đề kiểm tra 1 tiết và học kì 2 khối 12 môn vật lý trong cả nước (Trang 136)