THPT ĐƠNG DU

Một phần của tài liệu tổng hợp các đề kiểm tra 1 tiết và học kì 2 khối 12 môn vật lý trong cả nước (Trang 119)

Xét hai điểm M,N trong vùng giao thoa, ở cùng bên vân trung tâm thì tại M cĩ vân sáng bậc 3 của λ1 và tại N cĩ vân sáng bậc 6 củaλ2. Tổng số vân sáng quan sát được từ M đến N là

A. 7 vân sáng. B. 5 vân sáng. C. 10 vân sáng. D. 9 vân sáng.

Câu 2: Chọn câu sai. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì

A. khác nhau về số lượng của các vạch quang phổ

B. khác nhau về bề rộng của các vạch quang phổ

C. khác nhau về màu sắc các vạch và vị trí của các vạch

D. khác nhau về độ sáng tỉ đối của các vạch quang phổ

Câu 3: Chiếu một chùm sáng đơn sắc vào một tấm kẽm cĩ giới hạn quang điện 0, 4µm. Hiện tượng quang điện sẽ khơng cĩ nếu ánh sáng cĩ bước sĩng:

A. 0,6µm B. 0,1µm. C. 0, 2µm. D. 0, 4µm.

Câu 4: Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch dao động là do hiện tượng nào sau đây ?

A. Hiện tượng từ hố. B. Hiện tượng tự cảm.

C. Hiện tượng cảm ứng điện từ. D. Hiện tượng cộng hưởng điện.

Câu 5: Biết bước sĩng ứng với hai vạch đầu tiên trong dãy Laiman của quang phổ Hydro là λ1 =0,122 μm và λ2=0,103 μm. Bước sĩng của vạch Hα trong quang phổ nhìn thấy của nguyên tử Hydro bằng

A. 0,66 μm B. 0,76 μm C. 0,46 μm D. 0,625 μm

Câu 6: Các bức xạ cĩ bước sĩng trong khoảng từ. 10−8m đến. 10−11m là

A. tia Rơnghen. B. tia tử ngoại. C. ánh sáng nhìn thấy. D. tia hồng ngoại.

Câu 7: Cơng suất phát xạ của một ngọn đèn là 20W. Biết đèn phát ra ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng 0,5μm. Số phơtơn phát ra trong mỗi giây là:

A. 4,96.1019 hạt B. 3,15.1020 hạt C. 6,24.1018 hạt. D. 5,03.1019 hạt

Câu 8: Khi một chùm sáng đơn sắc truyền từ thủy tinh ra khơng khí thì:

A. tần số tăng, bước sĩng giảm. B. tần số khơng đổi, bước sĩng giảm.

C. tần số khơng đổi, bước sĩng tăng D. tần số giảm, bước sĩng giảm.

Câu 9: Chiếu lần lượt hai bức xạ cĩ bước sĩng 0,54µm và 0,35 µm vào tấm kim loại thì thấy vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron bật ra chênh nhau 3 lần. Giới hạn quang điện của kim loại trên là

A. 0,7593µm. B. 0,4593µm. C. 0,6593 µm. D. 0,5793µm.

Câu 10: Chiếu bức xạ tử ngoại cĩ λ = 0,25 μm vào một tấm kim loại cĩ cơng thốt 3,45 eV. Vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện là

A. 7,3.10-6 m/s. B. 6.105 m/s. C. 73.106 m/s. D. 0,73.106 m/s.

Câu 11: Nếu nguyên tử hydro bị kích thích sao cho electron chuyển lên quỹ đạo N. Số bức xạ tối đa mà nguyên tử hidrơ cĩ thể phát ra khi e trở về lại trạng thái cơ bản là:

A. 6 B. 7 C. 5 D. 4

Câu 12: Gọi năng lượng của phơtơn ánh sáng đỏ, ánh sáng lục và ánh sáng tím lần lượt là εĐ, εL và εT thì

A. εL > εT > εĐ B. εT > εL > εĐ C. εĐ > εL > εT D. εT > εĐ > εL

Câu 13: Theo thuyết phơtơn của Anh-xtanh, thì năng lượng:

A. giảm dần khi phơtơn ra xa dần nguồn sáng. B. của một phơtơn bằng một lượng tử năng lượng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C. của mọi phơtơn đều bằng nhau. D. của phơton khơng phụ thuộc vào bước sĩng

Câu 14: Sự biến thiên của dịng điện i trong một mạch dao động lệch pha như thế nào so với sự biến thiên của điện tích q của một bản tụ điện?

A. i cùng pha với q. B. i ngược pha với q. C. i trễ pha so với q. D. i sớm pha so với q.

Câu 15: Chọn phát biểu sai

B. Quang phổ liên tục do các vật rắn, lỏng hoặc khí cĩ áp suất lớn bị nung nĩng phát ra.

C. Ở cùng một nhiệt độ, quang phổ liên tục của các vật khác nhau thì sẽ khác nhau.

D. Quang phổ liên tục của một vật nĩng sáng được dùng để đo nhiệt độ của vật đĩ.

Câu 16: Urani (23892U) cĩ chu kì bán rã là 4,5.109năm. Khi phĩng xạ α, urani biến thành thơri ( 234

90Th). Khối lượng thơri tạo thành trong 23,8 g urani sau 9.109 năm là bao nhiêu?

A. 19,77g B. 18,66g C. 16,87g D. 17,55g

Câu 17: Thực hiện giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng S1,S2 cách nhau 0,5mm;khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m ánh sáng đơn sắc dùng cĩ bước sĩng λ= 0,5µm Tính số vân sáng,vân tối quan sát được trên màn E,cho biết bề rộng của vùng giao thoa trên màn E là L=27mm.

A. 15 vân sáng và 14 vân tối. B. 13vân sáng và 12 vân tối

C. 15 vân sáng và 16 vân tối D. 13 vân sáng và 14 vân tối

Câu 18: Một mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm cĩ L = 2/πmH và một tụ điện C = 0,8/ π(µF). Tần số riêng của dao động trong mạch là

A. 2,5 kHz B. 12,5 kHz. C. 25 kHz. D. 50kHz.

Câu 19: Một chất cĩ khả năng phát quang ánh sáng màu lục thì ánh sáng kích thích cĩ thể là

A. màu cam. B. màu chàm C. màu đỏ D. màu vàng

Câu 20: Trong chân khơng, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sĩng giảm dần là:

A. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.

B. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.

C. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại.

D. tia Rơn-ghen, tia từ ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.

Câu 21: Khi nĩi về tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều cĩ khả năng ion hĩa chất khí như nhau.

B. Tia hồng ngoại gây ra hiện tượng quang điện cịn tia tử ngoại thì khơng.

C. Nguồn phát ra tia tử ngoại thì khơng thể phát ra tia hồng ngoại.

D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là những bức xạ điện từ khơng nhìn thấy.

Câu 22: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết D = 3m; a = 1mm; λ=0, 6µm. Tại vị trí cách vân trung tâm 6,3mm, cĩ vân sáng hay vân tối, bậc mấy ?

A. Vân sáng bậc 5. B. Vân tối thứ 3. C. Vân sáng bậc 4. D. Vân tối thứ 4.

Câu 23: Cơng thốt electron ra khỏi kim loại A = 6,625.10-19J, hằng số Plăng h = 6,625.10-34Js, vận tốc ánh sáng trong chân khơng c = 3.108m/s. Giới hạn quang điện của kim loại đĩ là (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. 0,295µm. B. 0,250µm. C. 0,300µm. D. 0,375µm.

Câu 24: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2m. Trong hệ vân trên màn, vân sáng bậc 3 cách vân trung tâm 2,4 mm. Bước sĩng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là

A. 0,5 µm. B. 0,6 µm. C. 0,7 µm. D. 0,4 µm.

Câu 25: Dùng proton cĩ động năng K1 bắn vào hạt nhân 9

4Be đứng yên gây ra phản ứng:

9 6

4 3

p+ Be→ +α Li. Phản ứng này tỏa ra năng lượng bằng 2,125MeV. Hạt nhân 6

3Li và hạt α bay ra với các động năng lần lượt bằng K2 =3,575MeVK3=4MeV . Tính gĩc giữa các hướng chuyển động của hạt α và hạt p (lấy gần đúng khối lượng các hạt nhân, tính theo đơn vị u, bằng số khối).

Cho 2

1u=931,5MeV c/

A. 750 B. 450 C. 1200 D. 900

Câu 26: Trong các thiết bị sau, thiết bị nào khơng phải là ứng dụng của tia laze ?

A. Bút chỉ bảng. B. Máy chiếu điện trong y học.

C. Cáp quang trong thơng tin liên lạc. D. Đầu đọc đĩa C D.

Câu 27: Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Qo và cường độ dịng điện cực đại trong mạch là Io thì chu kỳ dao động điện từ trong mạch là

A. o o I T 2 Q = π B. T 2 Q I= π o o. C. T 2 LC= π . D. o o Q T 2 I = π .

Câu 28: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y - âng, khoảng cách 2 khe S1S2 là 2mm, khoảng cách từ S1S2 đến màn là 2m, bước sĩng của ánh sáng là 0,6 µm. xét 2 điểm M, N cĩ tọa độ lần lượt là xM =3,6mm, xN=-5,4mm. trong khoảng giữa MN cĩ:

A. 14 vân tối B. 16 vân tối C. 13 vân tối D. 15 vân tối

Câu 29: Phát biểu nào sau đây về một chất phĩng xạ α là khơng đúng?

A. hạt nhân con sinh ra cĩ số nuclơn nhỏ đi 2 đơn vị

B. hạt nhân con sinh ra cĩ số prơtơn nhỏ đi 2 đơn vị

C. Phĩng xạ α là phản ứng tỏa năng lượng

D. số hạt α phĩng ra bằng số hạt nhân phĩng xạ bị phân rã

Câu 30: Một lăng kính thủy tinh cĩ gĩc chiết quang A = 0,12 rad. Chiết suất của thủy tinh đối với ánh sáng đơn sắc đỏ và ánh sáng đơn sắc tím lần lượt là nđ = 1,64 và nt = 1,68. Chiếu một chùm sáng trắng hẹp vào mặt bên lăng kính theo hướng vuơng gĩc với mặt phẳng phân giác của gĩc chiết quang A, gĩc hợp bởi tia lĩ màu đỏ và tia lĩ màu tím là:

A. 0,0400 rad B. 0,0480 rad C. 0,0040 rad D. 0,0048 rad

Câu 31: Cho bán kính quỹ đạo Bohr thứ nhất là 0,53A0. Bán kính quỹ đạo Bohr thứ 5 là

A. 1235nm. B. 1,325nm. C. 123.5nm. D. 13,25nm.

Câu 32: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young (Y-âng), chiếu đồng thời hai sĩng đơn sắc cĩ bước sĩng λ1 = 0,500 μm và λ2 vào hai khe S1 và S2, ta thấy vân sáng bậc 5 của bức xạ λ1 trùng với một vân sáng nào đĩ của bức xạ λ2. Biết 0,600 μm < λ2<0,700 μm. Giá trị của λ2 là

A. 0,685 μm B. 0,620 μm C. 0,625 μm D. 0,645 μm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 33: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, a = 1,5mm, D = 2m, hai khe được chiếu sáng đồng thời hai bức xạ λ1 = 0,5µm và λ2 = 0,6µm. Vị trí vân sáng cùng màu và gần vân trung

tâm nhất, cách vân trung tâm một khoảng:

A. 5mm B. 3,6mm C. 6mm D. 4mm

Câu 34: Một mạch dao động LC cĩ tụ điện C 25 pF= và cuộn cảm L 4.10 H= −4 . Lúc t = 0, dịng điện trong mạch cĩ giá trị cực đại và bằng 20 mA. Biểu thức của điện tích trên bản cực của tụ điện là

A. q 2.10 cos 2.10 t nC= −9 ( 7 )( ). B. q 2cos10 t nC= 7 ( ).

C. q 2sin10 t nC= 7 ( ). D. q 2.10 cos 10 t= −9 ( 7 − π/ 2 nC)( ).

Câu 35: Người ta chiếu ánh sáng cĩ năng lượng photon 5,6eV vào một lá kim loại cĩ cơng thốt 4eV. Tính động năng ban đầu cực đại của các quang electron bắn ra khỏi mặt lá kim loại.

A. 1,6.10-19 J B. 9,6 eV. C. 2,56 eV. D. 2,56.10-19 J.

Câu 36: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng λ, với hai khe Iâng cách nhau 3mm., màn ảnh song song với hai khe và cách hai khe một khoảng D. Nếu ta dời màn ra xa thêm 0,6m thì khoảng vân tăng thêm 0,12mm. Bước sĩng λ bằng:

A. 0,4μm B. 0,6μm C. 0,75μm D. 0,5μm

Câu 37: Chiếu một chùm ánh sáng đỏ vào một tấm kẽm tích điện âm, thì

A. tấm kẽm mất dần điện tích dương.

B. tấm kẽm mất dần điện tích âm.

C. tấm kẽm sẽ trung hịa về điện vì mất điện tích âm.

D. điện tích của tấm kẽm vẫn giữ nguyên.

Câu 38: Chiếu lần lượt vào kim loại (cĩ cơng thốt electron là 4,5eV) các bức xạ cĩ những bước sĩng sau λ1 = 0,18μm, λ2 = 0,21μm, λ3 = 0,28μm, λ4 = 0,32μm, λ5 = 0,44μm. Những bức xạ gây ra được hiện tượng quang điện là:

A. cả 5 bức xạ B. λ1, λ2, λ3 và λ4. C. λ1 và λ2 D. λ1, λ2 và λ3

Câu 39: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng các khe sáng được chiếu bằng ánh sáng trắng (0,38 µm≤ λ ≤0,76µm). Khoảng cách giữa 2 khe là 0,3mm khoảng cách từ 2 khe tới màn là 90cm.Tại điểm M cách vân trung tâm 0,6cm.Hỏi cĩ bao nhiêu ánh sáng đơn sắc cho vân sáng tại M ?

A. 4 B. 3 C. 2 D. 5

Câu 40: Mạch dao động gồm một cuộn dây thuần cảm cĩ độ tự cảm L = 4 mH và một tụ điện cĩ điện dung C = 9 μF, lấy π2 = 10. Thời gian ngắn nhất kể từ lúc cường độ dịng điện qua cuộn dây cực đại đến lúc cường độ dịng điện qua cuộn dây cĩ giá trị bằng nửa giá trị cực đại là

---

1D 2B 3A 4B 5A 6A 7D 8C 9D 10D

11A 12B 13B 14D 15C 16D 17D 18B 19B 20A

21D 22D 23C 24D 25D 26B 27D 28D 29A 30D

31B 32C 33D 34A 35D 36B 37D 38C 39B 40D

THPT chuyên Trần Đại Nghĩa

Một phần của tài liệu tổng hợp các đề kiểm tra 1 tiết và học kì 2 khối 12 môn vật lý trong cả nước (Trang 119)