Tính phụ tải chiếu sáng

Một phần của tài liệu “Thiết kế phân xƣởng sản xuất bánh snack năng suất 1 tấn sản phẩm-giờ bằng phƣơng pháp ép đùn, sử dụng nguyên liệu bắp & bột gạo (Trang 81)

CHƢƠNG 7: TÍNH HƠI – ĐIỆN – NƢỚC 7.1 Tính hơi và nhiên liệu

7.2.2. Tính phụ tải chiếu sáng

 Kiểu đèn:

Loại đèn: compact huỳnh quang công suất 50W và 100W.

 Bố trí đèn:

Để tránh loé mắt và dựa vào chiều cao nhà, với các đèn thông dụng, ta chọn chiều cao treo đèn tối thiểu của đèn phải đạt tiêu chuẩn sau:

H > Hmin, trong đó Hmin = 3,5 m, Chọn H = 4 (m)

Muốn chiếu sáng đồng đều thì đèn phải rải đều trong phòng tạo nên những hình vuông hay gần vuông.

L- Khoảng cách giữa các đèn (m); L = 4 (m)

ho- Chiều cao làm việc tính từ sàn nhà đến mặt công tác; ho = 1,2 (m) h- Chiều cao tính toán; h = H – ho = 4 – 1,2 = 2,8 (m)

Ta có: L/H = 1,2 ÷ 1,5 là có lợi nhất

Vậy việc bố trí đèn nhƣ trên là hợp lý.

Khoảng cách từ dãy đèn ngoài cùng đến tƣờng là: e = (0,3  0,5) x L Chọn e = 0,4 x 4 = 1,6

SVTH: PHẠM HỮU ĐOÀN - 09116012 82

 Số lƣợng đèn:

Số đèn trong một phòng đƣợc tính theo công thức:

N1: Số bóng đèn tính theo chiều dài của nhà:

N2: Số bóng đèn tính theo chiều rộng của nhà:

Ta có: A- Là chiều dài của nhà, (m)

B- Là chiều rộng của nhà, (m)

Bảng 7.2 Thống kê số lƣợng đèn của các công trình

STT Tên công trình A B N1 N2 N

1 Phân xƣởng sản xuất chính 60 10 16 3 48

2 Kho tạm chứa nguyên liệu 24 10 7 3 21

3 Nhà hành chính 24 15 7 4 28

4 Kho thành phẩm 30 10 8 3 2 x 24

5 Kho nguyên vật liệu 18 8 5 3 15

6 Trạm biến thế 6 6 2 2 4

7 Xƣởng cơ điện 12 9 4 3 12

8 Phân xƣởng lò hơi 6 5 2 2 4

9 Phòng phát điện dự phòng 6 5 2 2 4

10 Nhà để xe 2 bánh 20 6 6 2 12

11 Nhà sinh hoạt, vệ sinh 6 6 2 2 4

12 Hội trƣờng, câu lạc bộ, căn tin 20 12 6 4 2 x 24

13 Gara ô tô 18 8 5 3 15

14 Nhà để xe điện động 9 4 3 2 6

15 Phòng bảo vệ 6 6 2 2 4

16 Trạm bơm 5 5 2 2 4

SVTH: PHẠM HỮU ĐOÀN - 09116012 83

 Tính công suất đèn:

Tùy từng phân xƣởng, ta chọn độ rọi Emin (lux) và sử dụng phƣơng pháp công suất riêng để tính công suất chiếu sáng của từng khu vực

( )

Pcs: công suất chiếu sáng trên toàn bộ nhà Pđ: công suất riêng của đèn

n: số đèn

Bảng 7.3 Bảng tổng kết điện chiếu sáng cho các phân xƣởng:

STT Tên công trình Điện áp (V) Pđ (kW) n Pcs (kW)

1 Phân xƣởng sản xuất chính 220V 0,1 48 4,8

2 Kho tạm chứa nguyên liệu 220V 0,1 21 2,1

3 Nhà hành chính 220V 0,1 28 2,8

4 Kho thành phẩm 220V 0,05 48 2,4

5 Kho nguyên vật liệu 220V 0,1 15 1,5

6 Trạm biến thế 220V 0,1 4 0,4

7 Xƣởng cơ điện 220V 0,1 12 1,2

8 Phân xƣởng lò hơi 220V 0,05 4 0,2

9 Phòng phát điện dự phòng 220V 0,1 4 0,4

10 Nhà để xe 2 bánh 220V 0,05 12 0,6

11 Nhà sinh hoạt, vệ sinh 220V 0,05 4 0,2

12 Hội trƣờng, câu lạc bộ, căn tin 220V 0,1 48 4,8

13 Gara ô tô 220V 0,05 15 0,75

14 Nhà để xe điện động 220V 0,05 6 0,3

15 Phòng bảo vệ 220V 0,05 4 0,2

16 Trạm bơm 220V 0,05 4 0,2

17 Kho nhiên vật liệu 220V 0,1 6 0,6

Tổng 23,45

Tổng công suất chiếu sáng: 23,25 (KW) Phụ tải tiêu thụ thực tế của chiếu sáng

Ppt2 = Pcs x Kcs = 23,45 x 0,9 = 21,105 (KW) [7, tr 34] Kcs- Hệ số không đồng bộ giữa các đèn; Kcs = 0,9

SVTH: PHẠM HỮU ĐOÀN - 09116012 84 Điện năng chiếu sáng hàng năm:

Acs = Pcs x Kcs x T; (KWh) [7, tr 35] T- Thời gian chiếu sáng tối đa; T = K x 300 = 8 x 300 = 2400 (h) K- Thời gian thắp sáng trung bình trong 1 ngày, K = 12 (h)

Acs = 23,45 x 0,9 x 2400 = 50652 (KWh) Phụ tải tính toán cho toàn nhà máy:

Ptt = Ppt1 + Ppt2 = 110,976 + 21,105 = 132,081 (KW)

Tổng công suất điện chiếu sáng và phụ tải động lực trong 1 năm: A = Adl + Acs = 266342,4 + 50652 = 316994,4 (KWh)

Một phần của tài liệu “Thiết kế phân xƣởng sản xuất bánh snack năng suất 1 tấn sản phẩm-giờ bằng phƣơng pháp ép đùn, sử dụng nguyên liệu bắp & bột gạo (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)