Những yêu cầu tiếp tục hoàn thiện bộ máy nhà nước hiện nay.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện bộ máy nhà nước theo yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền ở nước ta hiện nay (Trang 64)

- Nhà nước xây dựng kế hoạch để phát triển nền kinh tế quốc dân;

2.3.1.Những yêu cầu tiếp tục hoàn thiện bộ máy nhà nước hiện nay.

2.J.J Quốc hội.

2.3.1.Những yêu cầu tiếp tục hoàn thiện bộ máy nhà nước hiện nay.

2.3.Ỉ.I. Hoàn thiện bộ máy nhà nước để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội mà Đảng ta đã đề ra, đưa nước ta trở thành nước công nghiệp vào năm 2020.

Cụ thể hoá đường lối kinh tể và trên cơ sở tổng kết Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội 1999 - 2000, Đại hội IX đã xác định Chiến lược phát triển kinh tế - xâ hội 10 năm đầu thế kỷ 21: Chiến lược đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, xây đựng nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp. Đại hội X tiếp tục khẳng định đường lối nhất quán của Đảng ta tại Đại hội IX đồng thời tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh công nghiệp hóa; hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức.

Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nước ta diễn ra trong lúc toàn cầu hoá và khu vực hoá trờ thành một trong những xu thế phát triển chủ yếu của quan hệ kinh tể quốc tế. Do đó đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ tạo cơ sở vừng chắc cho quá trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế là một đòi hỏi khách quan. Ngược lại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế sẽ giúp chúng ta mở rộng thị trường, tranh thủ thêm vổn, công nghệ, kiến thức quản lý để đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, hoàn thành nhiệm vụ mà chiến lược đã đề

2.3.1.2. Hoàn thiện bộ mảy nhà nước đế đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam cùa dân, do dân, vì dân.

Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, Đàng ta đã nhiều lần đề cập đến ý tưởng xây dựng một nhà nước có nội dung và yêu cầu khách quan của Nhà nước pháp quyền của đân, đo dân, vì dân. Đặc biệt, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX đã khẳng định rõ nhiệm vụ "Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, đo nhân dân, vì nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng". Tư tưởng này là sự tiếp tục phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh và Đảng ta về Nhà nước pháp quyền trong điều kiện mới, mặt khác nó là sự phản ánh một xu thế khách quan tất yếu, mang tính quy luật trong quá trinh đi lên chủ nghĩa xã hội trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

Tiếp tục khẳng định nhiệm vụ của Đại hội IX, Đại hội X nhấn mạnh đẩy nhanh công cuộc xây đựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trên các mặt: Hệ thống thể chế, chức năng nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, cán bộ công chức, phương thức hoạt động.

Nhà nước pháp quyển xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước thực sự của đân, do dân, vì dân do Đảng Cộng sản Việt Nam iãnh đạo. Nhân đân sử dụng quyền lực nhà nước vừa trực tiếp vừa gián tiếp thông qua các cơ quan nhà nước.

Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước đề cao pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa. Nhà nước đặt ra nhiệm vụ phải có một hệ thống pháp ỉuật cần và đủ để điều chỉnh các quan hệ xã hội, làm cơ sở cho sự tồn tại một trật tự pháp ỉý và kỷ luật. Pháp luật của nhà nước là pháp luật do nhân dân tham gia xây dựng, thể hiện ý chí chung và lợi chung của nhân dân, phản ánh đúng đắn quy luật khách quan, đồng thời đáp ứng yêu cầu hiệu quả quản lý nhà nước. Nhà nước là người làm ra luật, ban hành luật nhưng chính nhà nước» các cơ quan nhà nước, những người có chức vụ, cũng như mọi tổ chức chính trị xã hội, tổ chức kinh tế và công dân đều có nghĩa vụ bắt buộc phải tuân thủ triệt để pháp luật. Không có một tổ chức hoặc cá nhân nào được đặt mình đứng ngoài pháp luật. Mọi người đều bình đẳng trước pháp iuật.

Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước tôn trọng và bảo đảm trên thực tế các quyền tự do, dân chủ, quyền con người của công dân. Nhà nước không chỉ thừa nhận các quyền con người, quyền công dân mà phải có các công cụ pháp lý hữu hiệu để bảo đảm các quyền đó trên thực tế. Đồng thời, nhà nước xác định cho mình, cho các cơ quan nhà nước và những người có chức vụ trách nhiệm pháp lý rõ ràng về các hành vi của họ trong quan hệ với công dân. Công dân được bảo đảm quyền và khả năng bắt buộc cơ quan nhà nước và những người có chức vụ trách nhiệm pháp lý rõ ràng về các hành vi của họ trong quan hệ với công dân. Công dân được bảo đảm quyền và khả năng bắt buộc cơ quan nhà nước và những người có chức vụ phải chấp hành pháp luật, thực thi trách nhiệm của họ đối với mình.

Bộ máy nhà nước được tổ chức theo nguyên tấc quyền lực nhà nước là thống nhất, không phân chia quyền lực nhưng có sự phân công rành mạch và phổi hợp giữa các cơ quan nhà nước trong quá trình thực hiện quyền lực nhà nước về mặt lập pháp, hành pháp, tư pháp.

Một trong những nội dung cơ bản của nguyên tắc phân công và phối hợp quyền lực nhà nước là sự phân công, phân cấp giữa Trung ương và địa phương dựa trên cơ sở khuyến khích và nâng cao tính chủ động của chính quyền địa phương; kết hợp chặt chẽ quản lý ngành và quản lý lãnh thổ, thực hiện đúng nguyên tẮc tập trung dân chủ.

2.3.1,3. Hoàn thiện bộ máy nhà nước để đáp ứng yêu cầu tiếp tục phát huy dân chủ, bảo đảm quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân.

Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ ne,hĩa Việt Nam là nhà nước được xây dựng trên cơ sở của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. Đây là bản chất cua nhà nước ta, chế độ ta thể hiện tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội, là cái khác về chất so với các chế độ khác với ý nghĩa chính quyền, quyền lực nhà nước thuộc về tuyệt đại đa sổ nhân dân lao động, là lần đầu tiên trong lịch sử những xã hội văn minh, quần chúng nhân dân vươn lên tham gia một cách độc lập không những vào việc bầu cử và tuyển cử mà cả trong quản lý hàng ngày vào công việc của nhà nước. Đó là nền dân chủ của khối đại đoàn kết dân tộc trên cơ sở của liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo, dân chủ đi liền với kỷ luật, kỷ cương. Trong quá trình xây dựng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt nam hiện nay thì việc phát huy bản chất dân chủ và vai trò của nhà nước trong việc bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân là một việc làm có ý nghĩa sống còn.

Để đảm bảo, giữ vững bản chất đân chủ của nhà nước, việc đầu tiên là phải đẩy mạnh hơn nữa các hình thức và cơ chế thực hiện dân chủ. Trong tổ

chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, cần tạo ra những hình thức pháp lý đa dạng và đầy đủ hơn nữa để nhân dân tham gia một cách trực tiếp và thiết thực vào việc quản lý nhà nước, kiểm tra và giám sát hữu hiệu nhất đối với hoạt động của các cơ quan nhà nước thuộc các cấp khác nhau. Bên cạnh đó, cách thức tổ chức và hoạt động của các cơ quan đại diện, các đại biểu nhân dân cần phải được cải cách hơn nữa để nâng cao hiệu quả và năng lực đại diện.

2.3.2. Phương hướng và các giải pháp hoàn thiện tể chức và hoạt động của bộ máy nhà nước hiện nay.

2.3.2. ỉ. Kiện toàn tổ chức, đổi mới phương thức và nâng cao hiệu quà hoạt động của Quốc hội.

Xuất phát từ bản chất của Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, là thiết chế quyền lực nhà nước trung tâm, nên hoàn thiện tổ chức và hoạt động của Quốc hội sẽ có tác dụng to lớn, tích cực tác động đến quá trình hoàn thiện bộ máy nhà nước. Tại các vãn kiện của Đảng, phương hướng đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội được xác định ià, tập trung nâng cao hiệu quả ba mặt hoạt động của Quốc hội là lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của quốc gia và thực hiện quyền giám sát tối cao.

Trong hoạt động lập pháp thì quy trình lập pháp luôn giữ một vai trò hết sức quan trọng. Quy trình lập pháp là "trình tự thủ tục mà Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội, đại biểu Quốc hội và những cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm phải tuân theo trong quá trình xây dựng, ban hành các đạo luật, pháp lệnh" (63, tr. 23). Như vậy, quy trình iập pháp một mặt bao gồm các trình tự, thủ tục nhất định, các giai đoạn, bước đi cụ thể, đồng thời nó cũng tạo ra sự liên kết các hoạt động riêng lẻ đó dẫn tới kết quả cuối cùng ià một đạo luật được ban hành. Không có quy trình lập pháp hoặc nếu quy trình lập

pháp không hợp ỉý, khoa học thì hoạt động lập pháp sẽ thiếu tính tổ chức, tốn kém nhiều thời gian và hiệu quả không cao. Mặt khác sự tồn tại của một quy trình lập pháp rõ ràng, khoa học sẽ đảm bảo cho bản thân hoạt động lập pháp - là hoạt động đặt ra pháp luật, cũng phải tuân thủ pháp ỉuật, đây là điều thể hiện rất rổ tư tưởng xây dựng Nhà nước pháp quyền.

+ Đổi mới quy trình lập pháp

Đổi mới quy trình ỉập pháp phải bắt đầu từ công tác lập chương trình xây đựng luật, pháp lệnh hàng năm. Thông thường kế hoạch ỉập pháp được Quốc hội thông qua hàng năm và 5 năm, nhưng thường không đáp ứng được số lượng luật ban hành theo kế hoạch, có tình trạng trên là do có những dự án luật chỉ đăng ký để đấy mà thôi, không ràng buộc được trách nhiệm của

quan đề xuất dự luật. Để khắc phục tình trạng này, Quốc hội chỉ cần thông qua các sáng kiến pháp luật, người (cơ quan) có quyền nêu sáng kiến pháp luật có trách nhiệm lập luận các căn cứ về sự cần thiết, về mục tiêu, đối tượng cần điều chỉnh và tính khả thi của công tác xây dựng văn bản, trên cơ sở đó, Quổc hội thảo luận, thông qua và giao trách nhiệm xây dựng dự thảo cho các cơ quan, tổ chức, cá nhân phù hợp. Đây là phương hướng lâu dài, trước mắt, chương trình xây dựng luật, pháp lệnh phải được đặt trên những cơ sợ khoa học, bao quát được những lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội; phải sáp xếp theo thứ tự hợp lý các luật, pháp lệnh cần ban hành trên cơ sở định hướng phát triển đất nước, yêu cầu của thực tiễn, điều kiện, khả năng thực hiện và bảo đảm tính liên tục, tính kể thừa của công tác xây dựng pháp luật. Trong khâu này phải xác định tính cần thiết ban hành một văn bản luật hay pháp lệnh, xác định rỗ đối tượng, phạm vi điều chỉnh, các điều kiện cần thiết cho việc nghiên cứu, chuẩn bị, xem xét ban hành văn bản. Tránh tình trạng hiện nay, trong quá trình triển khai chương trình xây dựng luật, cơ quan trình dự án và cơ quan thẩm tra lại đi chứng minh sự cần thiết ban hành văn bàn mà Quốc

hội đã quyết định đưa vào chương trình. Có như vậy mới đảm bảo tính khoa học, chặt chẽ và tính khả thi của chương trình - là điều kiện đầu tiên để tăng cường hoạt động lập pháp của Quốc hội.

- Thay đổi quan niệm về quy mô các đạo luật.

Thực tiễn xây dựng pháp luật ở nước ta trong thời gian qua cho thấy, các đạo ỉuật được xây đựng và thông qua phần lớn đều có dung lượng khá ỉớn các quy phạm, đổi tượng điều chỉnh, phạm vi điều chỉnh rộng. Sự đầu tư cho các đạo luật có quy mô lớn đã làm cho công việc soạn thảo các dự thảo văn bản bị kéo dài, tính chất đồng bộ và thống nhất của dự thảo trong mối quan hệ với các đạo luật khác không được đảm bảo. Hơn nữa, các đạo luật lớn thường phải tranh luận, thảo luận kéo dài thì mới đạt được sự thống nhất các quan điểm và cách thức thể hiện.

- Đổi mới cách thức và quy trình thông qua luật.

Một vấn đề đặt ra hiện nay trong quy trình làm luật của Quốc hội chính ỉà thời gian để thông qua một dự thảo luật thường quá lâu. Từ hoạt động thảo luận của các đại biểu, thẩm định của Ưỷ ban của Quốc hội, giải trình tiếp thu của cơ quan soạn thảo, thời gian thảo luận chủ veil ở dạng câu chữ lại khá lớn, ít quan tâm đến nội dung dự thảo; nên khó nânc cao được chất lượng và hiệu quả của đạo luật. Do vậy để nâng cao hiệu quả của các đạo luật cũng như tiết kiệm thời gian làm việc cùa Quốc hội, trước khi dự luật dược đưa ra Quốc hội thảo luận, cần tiến hành thẩm định về mặt khoa học bởi các nhóm chuyền gia từ các viện nghiên cứu, các trường đại học để đánh giá về phương diện khoa học toàn bộ dự án luật từ hình thức thể hiện, cáu trúc đốn nội dung các điều luật, nhằm phát hiện ra các lỗi kỹ thuật văn bản và nội dung văn bản.

- Xây dựng và thực hiện cơ chế phản biện đối với các dự án luật.

Các dự thảo luật cần khuyến khích sự tham Gia các ỷ kiến phản biện của các nhà khoa học để dự thảo luật được khách quan, công bằng, giải quyết

được nhiều các tình huống trong cuộc sống xã hội. Đồng thời cũng cần xây đựng một quy trình để lấy ý kiến đóng góp của nhân dân vào các ý kiến phản biện của các nhà khoa học như vậy mới đảm bào luật phản ánh đúng ý chí, nguyện vọng của nhân dân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Đổi mới phương thức tổ chức và hoạt đụng cùa Quốc hội theo hướng chuyên nghiệp hoá.

Trong những năm gần đây, chất lượng hoạt động của Quốc hội đã từng bước được nâng cao. Nhưng với tính chất và tầm quan trọng cùa cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất và các đòi hỏi của quá trình phát triển đất nước trong tiến trình hội nhập quốc té đang đặt ra cho Quốc hội nhiều nhiệm vụ cần giải quyết, làm cho Quốc hội khó cỏ thể thực hiện tốt chức năng của mình nếu chỉ hoạt động chủ yếu thông qua hai kỳ họp hàng năm. Chính vì vậy, về lâu dài cần phải xem xét, cài cách căn bản chế độ hoạt động của Quốc hội theo hướng Quốc hội hoạt động thườn a xuyên như các văn kiện Đảng đã khẳng định.

Ngoài số lượng các kỳ họp của Quốc hội, tính chất thường xuyên của hoạt động Quốc hội còn được xác định và bảo đàm bời hoạt động của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng Dân tộc và các Uỷ ban của Quốc hội. Do vậy cần phải cơ cấu lại các cơ quan này theo hướnt» tăng số lượng và tăng thẩm quyền cho các Ưỷ ban chẳng hạn có thể nghiên cứu thành lập các ủy ban mới mà trước hết là ủ y ban Tư pháp đổ dám sát và iiiúp Quốc hội giám sát hoạt động tư pháp, một lĩnh vực đang được tăng cường hiện nay. Cũng có thể nghiên cứu thành lập ủ y ban giám sát Hiến p h á p , ủ y ban Kiểm toán, Thanh tra Quốc hội. Phân định cụ thể hơn c h ứ c năng, n h i ệ m vụ, quyên hạn, phạm vi phụ trách của từng ủy ban để tránlì tình trạng trùng lắp. Cùng với xu hướng tăng dần số đại biểu Quốc hội hoạt dộng chuyên trách, cần nghiên cứu và mở

rộng hình thức sinh hoạt của Quốc hội theo Uỷ ban để xem xét và quyết định

Một phần của tài liệu Hoàn thiện bộ máy nhà nước theo yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền ở nước ta hiện nay (Trang 64)