Khái quát về hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng TMCP Kỹ thương Hà tây

Một phần của tài liệu Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng TMCP Kỹ thương Hà Tây (Trang 56)

Ngân hàng TMCP Kỹ thương Hà tây

a. Hoạt động huy động vốn

Phòng giao dịch đã đẩy mạnh công tác huy động vốn tại chỗ, xây dựng chiến lược huy động vốn, chiến lược chăm sóc khách hàng trong chiến lược kinh doanh. Chi nhánh đã đề ra các biện

Bảng 1: Tình hình huy động vốn qua các năm (2010_ 2012)

ĐVT: Tỷ đồng

Năm Nguồn vốn huy

động

Mức chênh lệch

Tuyệt đối Tương đối

2010 450 - -

2011 670 220 48,88

2012 684 14 2,09

(Nguồn:Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2010-2012)

Biểu đồ 1: Biểu đồ nguồn vốn huy động của Techcombank Chi nhánh Hà Tây

Qua bảng số liệu trên cho thấy rằng nguồn vốn huy động của Techcombank Chi nhánh Hà Tây tăng qua các năm. Năm 2011 tổng

của toàn hệ thống Ngân hàng Techcombank Việt Nam, đảm bảo cho toàn hệ thống được hoạt động một cách có hiệu quả, tính thanh khoản cao, cạnh tranh được với các Ngân hàng khác.

b.Hoạt động sử dụng vốn

Đây cũng là một mảng kinh doanh rất tiềm năng của Techcombank Chi nhánh Hà Tây. Hiện nay Ngân hàng đang áp dụng nhiều biện pháp nhằm tăng cường mở rộng mạng lưới cho vay đồng thời áp dụng các biện pháp nhằm hạn chế tối đa các rủi ro.

Bảng 2: Hoạt động cho vay của Techcombank Chi nhánh Hà Tây ĐVT: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Tỷ trọng (%) Năm 2011 Tỷ trọng (%) Năm 2012 Tỷ trọng (%)

Nợ quá hạn

6,5 1 11,7 1,5 23,2 2,

3

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2010-2012)

Biểu đồ 2: Tổng dư nợ và dư nợ quá hạn qua các năm

Từ số liệu trên có thể thấy, về giá trị, tổng dư nợ, doanh số thu nợ và nợ quá hạn đều có xu hướng tăng nhanh trong giai đoạn 2010- 2012. Đặc biệt từ năm 2010 đến năm 2011 có sự tăng trưởng đột biến của tổng dư nợ (từ 630 tỷ đồng lên 780 tỷ đồng) điều này cũng xảy ra với chỉ tiêu nợ quá hạn trong hai năm 2011-2012. Nguyên nhân là do sau cuộc khủng hoảng năm 2010, thị trường kinh tế phụ

Cùng với sự tăng trưởng ổn định về mặt giá trị của 2 chỉ tiêu trong giai đoạn này, thi nợ quá hạn cũng tăng lên và tỷ trọng cũng tăng lên theo năm 2010 là 6,5 tỷ với mực tỷ trọng là 1%. Năm 2011 là 11,7 tỷ (1,5%). Năm 2012 là 23,3 tỷ (2,3%).Nguyên nhân chủ yếu của thực trạng này là do suy thoái kinh tế thế giới và tình hình lạm phát cao trong năm 2011 đã ảnh hưởng xấu đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp gây khó khăn cho việc trả vốn vay Ngân hàng. Năm 2012, sự phát huy tác dụng của gói kích cầu 2 cùng nhiều chính sách hỗ trợ doanh nghiệp của chính phủ bên cạnh sự cải thiện đáng kể của tình hình kinh tế và các nỗ lự đẩy cao công tác tín dụng, tập trung thu hồi nợ quá hạn của bản thân Chi nhánh, tình hình nợ quá hạn đã được cải thiện. Tuy nhiên, có thể thấy rằng, các khoảng giao động về tỷ trọng của 2 chỉ tiêu trên đều rất nhỏ vì vậy thực trạng này là không đáng lo ngại. Mặt khác, dễ nhận thấy rằng doanh số thu nợ luôn chiếm tỷ trọng gần như tuyệt đối trong cơ cấu dư nợ cho vay, điều này cho thấy chất lượng tín dụng của Chi nhánh là rất cao, công tác thu hồi và kiểm soát nợ quá hạn luôn luôn được chú trọng và đã đạt được những thành tựu đáng kể.

Một số hoạt động kinh doanh khác

đồng, tăng 32.17% so với năm 2010, thì đến năm 2012 con số đó đã là 91% tỷ lệ tăng trưởng so với năm 2011. Doanh thu từ hoạt động bảo lãnh tăng đều qua các năm thể hiện sự tín nhiệm của khách hàng đối với Ngân hàng.

Bảng 3: Hoạt động bảo lãnh của Techcombank-Chi nhánh Hà Tây

Chỉ tiêu 2010 2011 2012

Doanh thu bảo lãnh 286 378 722

Tỷ lệ tăng trưởng

(%) 32,17 91

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2010-2012)

Kết quả hoạt động kinh doanh

Bảng 4: Kết quả hoạt động kinh doanh

ĐVT: Tỷ đồng

Năm 2010 2011 2012

Tổng thu 248 350 498

Tổng chi 230 325 463

Lợi nhuận 18 25 35

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2010-2012)

dần khẳng định vị thế của Ngân hàng với các phòng giao dịch khác nói riêng và các đối thủ cạnh tranh nói chung.

Một phần của tài liệu Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng TMCP Kỹ thương Hà Tây (Trang 56)