Đặc ựiểm tự nhiên

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch huyện yên thế, tỉnh bắc giang (Trang 68)

- Theo trách nhiệm

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2.1. đặc ựiểm tự nhiên

* Vị trắ ựịa lý

Yên Thế là huyện miền núi cao của tỉnh Bắc Giang, cách thành phố Bắc Giang 27km về phắa Tây Bắc. Phắa Bắc giáp các huyện đồng Hỷ, Võ Nhai (Thái Nguyên); phắa đông giáp huyện Hữu Lũng (Lạng Sơn); phắa đông Nam giáp huyện Lạng Giang, Tân Yên (Bắc Giang).

Toàn huyện có tổng diện tắch ựất tự nhiên trên 301 km2, trong ựó diện tắch ựất lâm nghiệp (chủ yếu là ựồi núi thấp) trên 15.800ha, chiếm 52%, diện tắch ựất nghiệp khoảng 9.600ha, còn lại là các loại ựất khác. Huyện Yên Thế có 21 xã, thị trấn (trong ựó có 5 xã vùng cao), hai thị trấn là: Cầu Gồ và Bố

Hạ (ựang ựề nghị thành lập thị trấn vùng cao Mỏ Trạng).

Về vị trắ ựịa lý, Yên Thế rất gần các Thành phố lớn như: Hà Nội, Hải Phòng, Thái Nguyên và Lạng Sơn. Trung tâm huyện cách thủ ựô Hà Nội 80km. Hệ thống ựường giao thông ựến các trung tâm này rất thuận lợi, trên ựịa bàn huyện có 4 tuyến ựường tỉnh lộ chạy qua ựến nay cơ bản ựã ựược nhựa hoá; hệ thống ựường huyện, ựường trục xã ựược bố trắ tương ựối hợp lý tạo ựiều kiện tốt cho huyện nhà có thể mở rộng giao lưu kinh tế hàng hoá với bên ngoàị

Về ựiều kiện tự nhiên, sinh thái, ựất ựai, thổ nhưỡng thuận lợi tạo cho Yên Thế có thể phát triển một nền nông nghiệp ựa dạng, toàn diện. Phát huy tiềm năng thế mạnh của ựịa phương, Yên Thế ựã xác ựịnh hướng ựi cho mình là phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp tổng hợp là chắnh, theo ựó những biện pháp tắch cực ựể vận hành cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện ựại hoá mà trọng tâm là hiện ựại hoá nông nghiệp nông thôn, gắn với phát huy tiềm năng thế mạnh của kinh tế ựồi rừng.

Về tài nguyên, trên ựịa bàn huyện có nguồn tài nguyên thiên nhiên tương ựối phong phú như: Quặng sắt ở Xuân Lương, mỏ than bùn ở Bố Hạ, mỏ ựá vôi khu vực Hữu Lũng, có nguồn nước mặt dồi dàọ Những tài nguyên trên, tuy sản lượng không lớn song cũng tạo ựiều kiện thuận lợi cho việc thúc ựẩy sản xuất công nghiệp - TTCN phát triển nhanh và bền vững trong tương laị

*Khắ hậu

Bảng 3.1. Thời tiết, khắ hậu của huyện Yên Thế năm 2011

đVT T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12

Nhiệt ựộ 0C 17.0 21.0 22.0 23.0 26.5 28.6 32.0 31.1 28.2 24.6 20.0 19.2

Lượng mưa mm 04 12 17 48 183 192 275 270 267 165 16 22

độ ẩm % 73 86 84 88 85 84 85 83 82 81 72 81

(Nguồn: Trung tâm khắ tượng thủy văn Bắc Giang)

Huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang ở vị trắ miền núi nên khắ hậu của vùng chịu ảnh hưởng của gió mùa, và chịu ảnh hưởng rõ bởi mùa khô và mùa mưạ

Mùa mưa kéo dài từ tháng 4 ựến tháng 9, mùa khô (lạnh, hanh, mưa ắt) từ tháng 10 ựến tháng 3 năm saụ

- Nhiệt ựộ trung bình năm khá cao, tại thị trấn Cầu Gồ là 220 C Nhiệt ựộ

tối thấp thường rơi vào tháng 1, tại thị trấn Cầu Gồ là 30C. Nhiệt ựộ tối cao

thường rơi vào tháng 7, tại thị trấn Cầu Gồ là 390C.

- Chế ựộ mưa: Mùa mưa ở Yên Thế, tỉnh Bắc Giang bắt ựầu từ tháng 1

và kết thúc vào tháng 9. Lượng mưa trung bình trong năm ở huyện Yên Thế là 1.922,5mm, tổng số ngày mưa trung bình trong năm là 135 ngàỵ Tháng mưa nhiều nhất là tháng 6,7, và tháng 8.

- Bốc hơi: Khả năng bốc hơi ở Yên Thế ựạt từ 900-1200mm. Thời kỳ bốc hơi ắt nhất là thời kỳ tháng 2,3,4, trong các tháng này khả năng bốc hơi chỉ ựạt trên dưới 50mm. Thời kỳ bốc hơi nhiều nhất là thời kỳ tháng 6 cho ựến tháng 12 ứng với thời kỳ nắng nhất và ựộ ẩm không khắ khô nhất trong năm.

- độ ẩm không khắ: Có ựộ ẩm không khắ tương ựối cao, trung bình năm trên 80%, những tháng khô hạn nhất của mùa khô, ựộ ẩm trung bình tháng vẫn thường trên 64%. Thời kỳ khắ hậu có ựộ ẩm cao nhất là thời kỳ mưa phùn, khu vực chịu ảnh hưởng khống chế của khối không khắ cực ựới biến tắnh qua biển trong giai ựoạn nửa cuối mùa lạnh. Thời kỳ ựộ ẩm cao thứ hai trong năm là thời kỳ mưa nhiều, mưa ngâu từ tháng 7 ựến tháng 9, ựặc biệt là giai ựoạn mưa ngâu tháng 8 do hội tụ nhiệt ựớị độ ẩm trung bình trong thời kỳ này là trên dưới 85%. Nhìn chung, trong cả năm ựộ ẩm ở trong các vùng tương ựối cao, thể hiện một chế ựộ khắ hậu ẩm gió mùạ độ ẩm trung bình năm ựạt trên 80%, thông thường ở khu vực có nhiều hồ ao, mặt nước trong lớp phủ thực vật phát triển thì ựộ ẩm cao hơn các vùng ựồi núi trọc trống.

- Chế ựộ nắng

Thường thì lượng mây và nắng có quan hệ tỷ lệ nghịch. Thời kỳ nào nhiều mây thì sẽ ắt nắng và ngược lạị Thời kỳ nắng nhiều nhất là vụ màu từ

tháng 5 ựến tháng 10. Tổng số giờ nắng thời kỳ ựạt trên 1000 giờ (Xuân Lương 1.024 giờ, Cầu Gồ 1.075 giờ). Tháng nắng nhất thường là tháng 7, ựạt trên dưới 200 giờ nắng vào ựúng thời kỳ mặt trời ựi qua thiên ựỉnh lần thứ haị Thời kỳ nắng ắt nhất là vụ chiêm từ tháng 11 ựến tháng 4. Tổng số giờ nắng thời kỳ này ựạt trên dưới 700 giờ. Tháng nắng ắt nhất là tháng 2, tháng 3 thường chỉ ựạt trên dưới 50 giờ trong tháng.

- Chế ựộ gió

Chịu ảnh hưởng của hai chế ựộ gió chắnh là: gió mùa đông Bắc từ tháng 11 năm trước ựến tháng 3 năm sau, nhiệt ựộ trung bình trong các tháng

là 290C. đặc ựiểm của chế ựộ gió này thường kéo theo không khắ lạnh và khô

hanh, thỉnh thoảng có mưa phùn. Gió mùa đông Nam hoạt ựộng từ tháng 4 ựến tháng 10 mang theo ựộ ẩm và hơi nước nhiều, cường ựộ gió mạnh vì thế thường hay xảy ra lũ bãọ

Nhìn chung ựa số toàn huyện rất hiếm có gió bãọ Cấp gió phổ biến nhất là dưới 5m/s chiếm tần suất trên 90%, ảnh hưởng của bão ựối với Yên Thế chủ yếu chỉ là gây mưa do tác dụng che chắn của các dãy núi caọ Yên Thế có các cấp gió lớn hơn 11m/s, chiếm tần xuất 0,13% là nơi có gió mạnh hơn cả so với 2 khu vực kiạ

Xét về hướng gió chủ yếu trong năm thì ba khu vực cũng có khác nhau, tần xuất hướng lớn nhất là hướng tây bắc (chiếm 32%) sau ựó mới ựến các hướng đông Nam và hướng bắc; tần xuất hướng lớn nhất lại là hướng ựông nam, sau ựó mới ựến các hướng tây bắc, hướng ựông, và hướng bắc.

Thổ nhưỡng

Do ựịa hình chia cắt phức tạp, núi non hiểm trở, ựộ dốc lớn, nên ựất ựai trong vùng không ựồng nhất. đất trên ựịa bàn huyện Yên Thế hình thành trên nền ựất cổ, phát triển trên loại ựá trầm tắch. Ngoài ra ựất xói mòn trơ sỏi ựá, các loại ựất feralit biến ựổi do trồng lúa nước và các loại ựất phù sa sông suốị

Nguồn nước mặt: Nguồn nước mặt ở Yên Thế ựược hình thành bởi các hệ sông, suối và hồ ựập chứa nước phân bố không ựều, chủ yếu tập trung theo hệ thống sông Sỏị Ngoài ra còn một số sông suối, hồ ựập chứa và nhiều suối nhỏ như: Hồ đá Ong, hồ Cầu Rễ, hồ Chồng Chềnh, hồ Suối Cấy, thác Tiên (Thác Ngà)...đây là hệ thống sông cung cấp nước chắnh cho sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt trong vùng. Ngoài ra nguồn nước ngầm trong vùng ựến nay chưa có ựiều kiện ựể ựiều tra thăm dò, song theo dự ựoán của các chuyên gia về ựịa lý thì trong vùng có trữ lượng nước ngầm khá lớn, ựiều này tạo thuận lợi cho huyện có những thế mạnh ựể khai thác và phát triển triển du lịch sinh tháị

Thảm thực vật

Trước ựây rừng Yên Thế chủ yếu là rừng tự nhiên thuộc loại giàu với nhiều loại cây rừng nhiệt ựới như: Gỗ, tre, nứa, luồng và cây lâm sản có giá trị ựó là: sa nhân, mây, song...cùng một số loại gỗ quắ chẳng hạn: Lim, lát, sến, táụ..nhưng do khai thác một cách tùy tiện, ựốt phá rừng làm nương rẫy dẫn ựến tài nguyên rừng ngày một cạn kiệt. Một số loại gỗ có giá trị chỉ còn rất ắt... Diện tắch cây ăn quả gần 7.000ha (khoảng 6.000ha vải thiều), sản lượng hoa quả tươi ựạt 45.000 tấn/năm. Toàn huyện ựã phủ xanh ựất trống, ựồi núi trọc; mỗi năm trồng khoảng 1.000ha rừng tập trung, trồng 100.000 cây phân tán, ựưa ựộ che phủ rừng toàn huyện lên 47,2%, bình quân mỗi năm cho khai thác 600- 700ha rừng trồng, với sản lượng gỗ 60.000m3, trên 12.000 ste củi, thu nhập từ gỗ, củi và các sản phẩm, ựược liệu khác khoảng 70 tỷ ựồng/năm.

Tiềm năng ựất rừng ngoài các loại cây kể trên còn có các loại cây dược liệu quắ và nhiều nguồn gen quắ hiếm có tắnh ựa dạng sinh học. Vì vậy, Lâm nghiệp ựược xác ựịnh là ngành kinh tế quan trọng của các xã trong huyện.

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch huyện yên thế, tỉnh bắc giang (Trang 68)