Trong những năm qua, tổng diện tớch rừng nước ta tăng nhưng diện tớch rừng bị mất vẫn cũn ở mức cao, tỡnh trạng vi phạm phỏp luật về bảo vệ rừng cũng khụng ngừng gia tăng. Mặc dự hệ thống phỏp luật về bảo vệ rừng đó dần được hoàn thiện, nhưng hiệu quả thi hành luật vẫn cũn nhiều điều phải bàn…
Bờn cạnh đú với tỡnh hỡnh vi phạm phỏp luật về mụi trường núi chung và Tội hủy hoại rừng núi riờng như hiện nay thỡ việc hoàn thiện hành lang phỏp lý về vấn đề này đặc biệt là việc cụ thể húa cỏc nội dung trong cỏc điều luật cũng như xõy dựng cỏc chế tài đủ mạnh để hạn chế tỡnh trạng vi phạm là điều hết sức cần thiết.
72
Tuy nhiờn, nếu liờn hệ với số vụ ỏn, số bị cỏo bị đưa ra xột xử về Tội hủy hoại rừng sẽ đặt ra một cõu hỏi: Tại sao số người cú hành vi hủy hoại rừng rất nhiều nhưng việc xử lý bằng biện phỏp hỡnh sự đối với hành vi phạm phỏp của họ hầu như rất ớt? Để trả lời cõu hỏi đú chỳng ta cú thể xem xột một số vướng mắc trong quỏ trỡnh xột xử cỏc vụ ỏn.
Cỏc cơ quan tiến hành tố tụng trong phạm vi trỏch nhiệm và quyền hạn của mỡnh cú nghĩa vụ nhõn danh Nhà nước triển khai cỏc hoạt động thực tiễn về điều tra, truy tố và xột xử trong lĩnh vực tư phỏp hỡnh sự để tớch cực phũng ngừa, phỏt hiện và xử lý nhanh chúng, kịp thời cỏc tội phạm, xỏc định chớnh xỏc mức độ lỗi để xử lý một cỏch cụng minh và theo đỳng quy định của phỏp luật những người đó cú lỗi trong việc thực hiện tội phạm. Tuy nhiờn, thực tiễn xột xử Tội hủy hoại rừng cho thấy cú những trường hợp do sự hạn chế nhận thức về quy định của phỏp luật, về cỏc tỡnh tiết trong vụ ỏn của những người tiến hành tố tụng mà nhiệm vụ trờn trong chừng mực nhất định đó khụng thực hiện được.
Cụng tỏc điều tra, truy tố, xột xử chớnh là hoạt động đấu tranh phũng ngừa và chống tội phạm. Đõy là hoạt động chủ lực gúp phần quan trọng làm cho cụng cuộc đấu tranh phũng ngừa và chống tội phạm đạt được hiệu quả. Việc
đấu tranh phũng chống tội phạm tốt sẽ gúp phần làm giảm "sức núng" của
tỡnh hỡnh tội phạm. Tuy nhiờn vẫn cũn một số tồn tại cần từng bước khắc phục để nõng cao hơn nữa hiệu quả của cụng cuộc đấu tranh phũng chống tội phạm, từng bước giảm số lượng tội phạm, nõng cao tớnh răn đe, giỏo dục, phũng ngừa đối với những người cú ý định thực hiện hành vi phạm tội trong xó hội.
Để thấy được một số vướng mắc trong quỏ trỡnh xột xử chỳng ta cựng xem xột lại một số vụ ỏn cụ thể đó được xột xử trong đú cũn một số vấn để cần được rỳt kinh nghiệm.
Về vụ ỏn thứ nhất: Vụ "hủy hoại rừng" tại huyện Sơn Hũa, tỉnh Phỳ
73
huyện Sơn Hũa tuyờn ụng Đắc 36 thỏng tự nhưng cho hưởng ỏn treo, thử thỏch 5 năm và phải bồi thường 436.043.008 đồng cho UBND xó Suối Trai.
ễng Đắc khỏng ỏn và cho rằng chỉ "vi phạm đất đai", khụng phạm tội "hủy
hoại rừng".
Trước đú, do nhu cầu cần đất nụng nghiệp để canh tỏc, thỏng 3/2011, ụng Đắc dựng bản đồ quy hoạch hồ thủy điện sụng Ba Hạ để tỡm khu đất thuộc lũng hồ thủy điện để trồng cõy nụng nghiệp ngắn ngày như khoai mỡ (sắn), mố… nhằm kịp thu hoạch trước khi bị ngập nước Dựa trờn bản đồ quy hoạch và khảo sỏt thực địa, ụng Đắc thấy khu vực thuộc lụ 1, lụ 2, khoảnh 6 tiểu khu 220 cú phần diện tớch bỏ hoang chưa được làm nương rẫy, cõy cối thưa thớt, chủ yếu là cõy bụi nhỏ… Sau khi tỡm hiểu, được biết khu vực này trước đõy là rừng đặc dụng Krụng Trai nhưng đó cho phộp Cụng ty Đại Lợi vào khai thỏc vỡ thuộc lũng hồ thủy điện. Mặt khỏc, xung quanh khu vực này người dõn đó làm nương rẫy, cho nờn ụng Đắc mới thuờ người đến phỏt hoang để trồng hoa màu và bị quy là hủy hoại rừng.
Tại phiờn tũa Sơ thẩm ngày 19/09/2011, HĐXX chưa làm rừ đối
tượng xõm phạm của Tội hủy hoại rừng phải là rừng? Tại cụng văn số
30/CV-TTQH ngày 5/7/2011 của Trung tõm quy hoạch thiết kế nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn (Trung tõm) tỉnh Phỳ Yờn cú nội dung: "Diện tớch của ụng Nguyễn Thỏi Đắc căn cứ vào kết quả rà soỏt quy hoạch lại 3 loại rừng được UBND tỉnh Phỳ Yờn phờ duyệt tại Quyết định số 2358/QĐ- UBND ngày 12/12/2007 được xỏc định là diện tớch đất lõm nghiệp ngoài quy hoạch 3 loại rừng giai đoạn 2007-2010". Từ đú, Trung tõm đó khẳng định khu vực ụng Đắc làm nương rẫy là nằm ngoài quy hoạch 3 loại rừng.
Theo Điều 4 Luật Bảo vệ và phỏt triển rừng thỡ rừng được chia làm ba loại: Rừng phũng hộ, rừng đặc dụng và rừng sản xuất. Như vậy, Trung tõm đó khẳng định khu vực đất sản xuất trờn là nằm ngoài quy hoạch 3 loại rừng, đồng thời nhận định đõy là đất lõm nghiệp. Nếu núi đõy là đất lõm
74
nghiệp thỡ khụng đủ cơ sở xỏc định ụng Đắc phạm Tội hủy hoại rừng vỡ đất
được quy hoạch là đất lõm nghiệp khụng phải là rừng. Như vậy, hành vi của
ụng Đắc thiếu yếu tố khỏch thể của Tội hủy hoại rừng do đú khụng đủ yếu tố cấu thành tội phạm.
Mặt khỏc, khu vực ụng Đắc làm nương rẫy thuộc lũng hồ thủy điện Sụng Ba Hạ. Những khu vực được quy hoạch là lũng hồ thủy điện đó được cỏc cơ quan chức năng tận thu lõm sản. Cụ thể, UBND huyện Sơn Hũa đó cú Tờ trỡnh số 63/TTr-UB ngày 3/6/2005 về việc "xin phờ duyệt thiết kế khai thỏc tận dụng lũng hồ thủy điện sụng Ba Hạ" trong đú bao gồm cả Tiểu khu 234 theo hệ tọa độ cũ (chớnh là Tiểu khu 220 theo hệ tọa độ VN 2000).
Tiếp đú, là Tờ trỡnh số 351/TTr-SNN ngày 30/6/2005 của Sở Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn tỉnh Phỳ Yờn trỡnh UBND tỉnh Phỳ Yờn về việc thẩm định hồ sơ thiết kế khai thỏc tận dụng gỗ, củi rừng tự nhiờn khu vực ngập nước lũng hồ thủy điện sụng Ba Hạ. Và trờn cơ sở cỏc tờ trỡnh được phờ duyệt, UBND tỉnh Phỳ Yờn đó ra Quyết định số 1853/QĐ ngày 24/8/2005 cho phộp UBND huyện Sơn Hũa khai thỏc tận dụng gỗ, củi trờn diện tớch vựng ngập nước lũng hồ thủy điện sụng Ba Hạ.
Theo quyết định trờn, thỡ khu vực khai thỏc cú Lụ a, b và c thuộc Tiểu khu 234 theo hệ tọa độ cũ UTM. Khi đối chiếu Bản đồ thiết kế khai thỏc tận dụng gỗ rừng tự nhiờn 2005 khu vực lũng hồ thủy điện Sụng Ba Hạ tiểu khu 233 và 234 xó suối trai (theo hệ tọa độ cũ) với Bản đồ rà soỏt quy hoạch 3 loại rừng xó suối trai (bỳt lục 213) và Bản đồ lấn chiếm sử dụng đất trỏi phộp (bỳt lục số 16) thỡ nhận thấy khu vực ụng Đắc làm nương rẫy thuộc khoảnh 6 tiểu khu 220 chớnh là lụ a4, a5 tiểu khu 234 cũ.
Bản thõn cỏc cơ quan chức năng đó xỏc định khu vực này là lũng hồ thủy điện sụng Ba Hạ nờn đó khai thỏc tận thu lõm sản. Do đú, theo như bản cỏo trạng và bản kết luận điều tra, khu vực thuộc lũng hồ thủy điện Sụng Ba Hạ thỡ khụng phải là rừng.
75
Như vậy trong vụ ỏn này hành vi của ụng Đắc thiếu yếu tố khỏch thể của Tội hủy hoại rừng do đú khụng đủ yếu tố cấu thành tội phạm này nờn vướng mắc xột xử ở đõy chớnh là HĐXX chưa làm rừ đối tượng xõm phạm của Tội hủy hoại rừng phải là rừng. Theo chỳng tụi bản ỏn sơ thẩm số 30/2011/HSST ngày 19/09/2011 của TAND huyện Sơn Hũa vỡ chưa làm rừ đối tượng xõm phạm nờn đó xột xử như vậy là sai cần phải hủy ỏn để chờ phiờn tũa phỳc thẩm cụng minh hơn đối với bị cỏo.
Về vụ ỏn thứ 2: Vụ ỏn Lưu Văn Đụng phạm Tội hủy hoại rừng. Theo
cỏo trạng và bản ỏn sơ thẩm bị cỏo Lưu Văn Đụng cú hành vi phạm tội như sau: Từ năm 1986 ụng Lưu Tư (là cha của bị cỏo Đụng) khai phỏ 3000 m2 đất lõm nghiệp thuộc tiểu khu 156 khoảnh 304 lụ A2, A3 thuộc xó Đăk Mar huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum để làm rẫy trồng cà phờ, trà và hồng. Năm 1990 do sức khỏe yếu, ụng Tư khụng canh tỏc nờn Lưu Văn Đụng vào làm và tiếp tục khai phỏ lấn chiếm đất rừng, đến năm 2002 lờn đến 17.100 m2. Lưu Văn Đụng đó thuờ người chặt phỏ hết cõy bụi tạp để lại những cõy thụng lớn, sau đú đào hố trồng trà, cà phờ, hồng. Thỏng 4/2002, do bà Đinh Thị Bớch Thủy cú giỳp đỡ gia đỡnh Đụng giải quyết một số cụng việc, nờn Đụng viết giấy sang nhượng cho bà Thủy 01 lụ đất rừng mà Đụng đó khai phỏ với diện tớch 3156 m2 với giỏ 20.000.000 đồng (nhưng thực tế khụng lấy tiền). Sau đú cũn sang nhượng cho 02 người khỏc là bà Phạm Thị Ngọc Thấy 2310 m2 giỏ 34.000.000 đồng, bà Đào Thị Xuõn 3250 m2 giỏ 42.000.000 đồng.
Qua bỏo cỏo của Ban quản lý rừng đặc dụng Đăk Uy và biờn bản xỏc định hiện trường bằng mỏy đo định vị, thỡ thực tế diện tớch đất rừng mà Lưu Văn Đụng đó phỏ là 17.100 m2, nhưng quỏ trỡnh điều tra bị cỏo khụng thành khẩn, chỉ cụng nhận đó khai phỏ rừng với diện tớch 10.630 m2.
Tại ỏn Sơ thẩm số 126/20051HSST ngày 22/06/2005 của TAND tỉnh Kon Tum đó quyết định: Tuyờn bố bị cỏo Lưu Văn Đụng phạm Tội hủy hoại rừng. Áp dụng điểm b khoản 3 Điều l89; điểm g khoản 1, 2 Điều 46, Điều 47
76
BLHS. Xử phạt bị cỏo Lưu Văn Đụng 05 (năm) năm tự. Thời hạn tự tớnh từ ngày bắt tạm giam thi hành ỏn. Áp dụng Điều 41 BLHS, Điều 76 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự tịch thu 17.100 m2 đất tại khu vực A2, A3 khoản 304 tiểu khu 156 thuộc thuộc xó Đăk Mar huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum (do Lưu Văn Đụng khai phỏ) giao cho ban quản lý rừng đặc dụng Đăk Uy quản lý.
Sau khi xột xử sơ thẩm, bị cỏo Lưu Văn Đụng khỏng cỏo kờu oan. Tại phiờn tũa phỳc thẩm ngày 27 thỏng 03 năm 2006, Viện kiểm sỏt đề nghị: Hủy ỏn sơ thẩm để điều tra xột xử lại theo thủ tục chung. Bản ỏn hỡnh sự phỳc thẩm số 323/2006/HSPT ngày 27 thỏng 03 năm 2006 của Tũa phỳc thẩm - TANDTC tại thành phố Hồ Chớ Minh đó ỏp dụng điểm b khoản 2 Điều 248 và khoản 1 Điều 250 BLTTHS chấp nhận một phần yờu cầu khỏng cỏo của bị cỏo Lưu Văn Đụng, tuyờn xử: Hủy bản ỏn sơ thẩm để giao về cấp sơ thẩm điều tra xột xử lại theo thủ tục chung.
Qua hồ sơ vụ ỏn và bản ỏn phỳc thẩm, cú thể thấy rằng sở dĩ bản ỏn sơ thẩm bị cấp phỳc thẩm tuyờn xử hủy ỏn là do trong quỏ trỡnh điều tra, truy tố và xột xử đó cú thiếu sút là chưa yờu cầu cơ quan điều tra thực hiện điều tra làm rừ tất cả những tỡnh tiết và chứng cứ để chứng minh nhằm làm sỏng tỏ sự thật của vụ ỏn. Cụ thể là: Chưa điều tra làm rừ diện tớch đất ụng Lưu Tư khai phỏ là bao nhiờu? Lưu Văn Đụng tiếp tục quản lý và tiếp tục khai phỏ thờm là bao nhiờu? Vào thời gian nào? Chưa tiến hành giỏm định chữ ký của Lưu Văn Đụng trờn cỏc văn bản mua bỏn (Vỡ trong quỏ trỡnh điều tra bị cỏo cũng đó khai là bị cỏo khụng ký tờn trờn cỏc văn tự chuyển nhượng và tại phiờn Tũa phỳc thẩm bị cỏo đều bỏc bỏ cỏc chữ ký trong cỏc văn bản mua bỏn này); Chưa điều tra và xỏc minh cú sự việc lập biờn bản khi bị cỏo Đụng vi phạm khụng? Cú thụng bỏo trực tiếp cho bị cỏo Lưu Văn Đụng và gia đỡnh bị cỏo về thụng bỏo giải tỏa, thu hồi lại đất rừng của Chớnh quyền địa phương khụng? Để xỏc định lỗi của bị cỏo, hay của chớnh quyền địa phương; Chưa xỏc minh làm rừ đất ụng Lưu Tư và Lưu Văn Đụng khai phỏ được
77
chuyển thành "rừng đặc dụng " trong thời gian nào? Mức độ hậu quả của
hành vi phỏ rừng do bị cỏo gõy ra…
Như vậy vướng mắc trong quỏ trỡnh xột xử vụ ỏn này là việc sở dĩ bản ỏn sơ thẩm bị cấp phỳc thẩm tuyờn xử hủy ỏn là do trong quỏ trỡnh điều tra, truy tố và xột xử đó cú thiếu sút là chưa yờu cầu cơ quan điều tra thực hiện điều tra làm rừ tất cả những tỡnh tiết và chứng cứ để chứng minh nhằm làm sỏng tỏ sự thật của vụ ỏn. Chớnh vỡ thiếu sút lớn này mà bản ỏn sơ thẩm đó xột xử sai, bỏ lọt tội phạm đú là ụng Lưu Tư và bản ỏn tuyờn hỡnh phạt khụng tương xứng với hành vi phạm tội của bị cỏo Đụng vỡ chưa xỏc định được chớnh xỏc bị cỏo Đụng đó khai phỏ rừng thờm bao nhiờu. Bản ỏn sơ thẩm cần được hủy để điều tra xỏc minh lại những tỡnh tiết, chứng cứ của vụ ỏn ở cấp phỳc thẩm.
Về vụ ỏn thứ 3: Vụ ỏn hỡnh sự Ngư Văn Vịnh cựng đồng bọn phạm
tội " hủy hoại rừng". Khoảng đầu thỏng 12/2010 Ngư Văn Vịnh bảo cỏc con
là Ngư Văn Tuấn, Ngư Văn Tuyn, Ngư Thị Tường đi lờn khu vực rừng phũng hộ tại khu Sơn Tỏn, Bản Mạ 2, xó Yờn Sơn huyện Bảo Yờn phỏt rừng để lấy đất chia nhau trồng sắn, trồng cõy giữ đất. Tuấn, Tuyn, Tường đồng ý, sau đú Tuấn điện thoại rủ thờm Lưu Văn Xiờm (là em cậu) cựng đi phỏt rừng. Mấy ngày sau cỏc bị cỏo lờn rừng cựng nhau dựng dao phỏt chặt phỏ rừng vầu thuộc tiểu khu 357 khoảnh 12, thửa 842 là rừng phũng hộ được UBND tỉnh Lào Cai giao cho Ban quản lý rừng phũng hộ huyện Bảo Yờn quản lý. Cỏc bị cỏo phỏt cõy đang chờ khụ để đốt làm nương thỡ ngày 26/12/2010 Hạt kiểm Lõm và Ban quản lý rừng phũng hộ huyện Bảo Yờn kiểm tra phỏt hiện lập biờn bản vi phạm. Ngày 03/02/2011 Hạt kiểm lõm huyện Bảo Yờn ra quyết định chuyển hồ sơ vi phạm đến cơ quan điều tra Cụng an huyện Bảo Yờn để xử lý về hỡnh sự. Ngày 07/3/2011 Cụng an huyện Bảo Yờn đó thành lập Hội đồng khỏm nghiệm hiện trường xỏc định diện tớch rừng phũng hộ bị chặt phỏ là 13.410m2 làm chết 9.300 cõy vầu.
78
Tại bản giỏm định tài sản số 13/BB-HĐĐG ngày 09/8/2011 của Hội đồng định giỏ tài sản huyện Bảo Yờn xỏc định 9.300 cõy vầu cú giỏ trị 34.257.320,00đ (Ba tư triệu hai trăm năm bảy ngàn ba trăm hai mươi đồng).
Bản ỏn hỡnh sự sơ thẩm số 11/HSST ngày 14/9/2011 của TAND huyện Bảo Yờn đó xột xử đối với bị cỏo Ngư Văn Vịnh, Ngư Văn Tuấn, Ngư Văn Tuyn, Ngư Thị Tường, Lưu Văn Xiờm về tội " hủy hoại rừng".
Bản ỏn chưa cú hiệu lực phỏp luật Ngày 20/9/2011 Ngư Văn Vịnh, Ngư Văn Tuấn, Ngư Văn Tuyn khỏng cỏo xin giảm nhẹ hỡnh phạt và xin được hưởng ỏn treo. Bị cỏo Lưu Văn Xiờm khỏng cỏo đề nghị tũa ỏn cấp phỳc thẩm tuyờn bố bị cỏo khụng phạm tội.
Qua nghiờn cứu bản ỏn sơ thẩm và cỏc tài liệu chứng cứ cú trong hồ sơ vụ ỏn, kết quả điều tra cụng khai tại phiờn tũa phỳc thẩm. VKSND tỉnh Lào Cai xột thấy, quỏ trỡnh điều tra, truy tố, xột xử của cấp sơ thẩm cú nhiều vi phạm cấp phỳc thẩm khụng thể bổ sung được. Căn cứ Điều 241; Điều 248 khoản 2 điểm c; Điều 250 khoản 1 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự, VKSND tỉnh Lào Cai đó đề nghị HĐXX phỳc thẩm TAND tỉnh Lào Cai xột xử theo hướng hủy toàn bộ bản ỏn sơ thẩm hỡnh sự số 11/HSST ngày 14/9/2011của TAND huyện Bảo Yờn để điều tra, xột xử lại theo thủ tục chung.