TèNH HèNH XẫT XỬ TỘI HỦY HOẠI RỪNG TỪ NĂM 2006-2011 Theo bỏo cỏo của Chớnh phủ, năm 2005 toàn quốc cú tổng số

Một phần của tài liệu Tội hủy hoại rừng trong Luật Hình sự Việt Nam (Trang 60 - 71)

Theo bỏo cỏo của Chớnh phủ, năm 2005 toàn quốc cú tổng số 12.601.751 ha rừng, bao gồm: 10.272.973 ha rừng tự nhiờn và 2.328.778 ha

61

rừng trồng, độ che phủ của rừng đạt 37,1% [18]. Sau khi Luật Bảo vệ và Phỏt triển rừng được ban hành, hoạt động bảo vệ và thực thi phỏp luật lõm luật cú chuyển biến tớch cực, diện tớch rừng ngày càng được phục hồi, Việt Nam trở thành quốc gia duy nhất trong khu vực cú diện tớch rừng ngày càng tăng. Diện tớch rừng tăng lờn do khoanh nuụi, xỳc tiến tỏi sinh tự nhiờn và trồng mới những năm qua luụn cao hơn diện tớch rừng bị giảm do những nguyờn nhõn hợp phỏp và bất hợp phỏp. Đến năm 2010 toàn quốc cú tổng số 13.388.075 ha rừng, bao gồm: 10.304.816 ha rừng tự nhiờn và 3.083.259 ha rừng trồng, độ che phủ của rừng đạt 39,5% [18].

Thống kờ về diện tớch rừng trờn đõy cho thấy độ che phủ rừng toàn quốc 6 năm qua (2005 - 2010) tăng bỡnh quõn gần 0,5% mỗi năm. Mặc dự tổng số diện tớch rừng toàn quốc tăng trong những năm qua, tuy nhiờn diện tớch rừng bị mất cũn ở mức cao. Theo thống kờ của Tổng cục Lõm nghiệp, Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn, từ năm 2002 đến thỏng 12 năm 2011, tổng diện tớch rừng bị mất là 712.912 ha, bỡnh quõn 71.29 ha/năm. Trong đú, diện tớch khai thỏc trắng (chủ yếu đối với rừng trồng và rừng tự nhiờn nghốo kiệt) theo kế hoạch hàng năm được duyệt là 324.622 ha; diện tớch Nhà nước cho phộp chuyển đổi mục đớch sử dụng đất cú rừng là 271.411 ha; diện tớch rừng bị chặt phỏ trỏi phộp là 84.830 ha; thiệt hại do chỏy rừng là 30.411 ha và thiệt hại do sinh vật hại rừng gõy ra là 1.635 ha [1], [2], [3], [4], [5], [6]. Như vậy diện tớch rừng bị mất chủ yếu do khai thỏc theo kế hoạch và được phộp chuyển đổi mục đớch sử dụng chiếm trờn 83%.

Trong 6 năm gần đõy (2006-2011) diện tớch rừng bị thiệt hại do cỏc hành vi vi phạm cỏc quy định Nhà nước về quản lý và bảo vệ rừng tuy cú giảm nhưng vẫn ở mức cao với tổng diện tớch rừng bị mất là 58.117 ha, chiếm 11.66% trong tổng số diện tớch rừng bị mất trong 6 năm qua, bỡnh quõn thiệt hại 9.686 ha/năm [1], [2], [3], [4], [5], [6].

62

Thực trạng rừng bị tàn phỏ trong những năm gần đõy được thể hiện cụ thể ở Bảng 2.1 dưới đõy: Bảng 2.1. Số liệu rừng bị tàn phỏ từ năm 2006 - 2011 Năm Phỏ rừng Phỏ rừng theo mục đớch Tổng cộng Rừng đặc dụng Rừng phũng hộ Rừng sản xuất Làm rẫy Nuụi trồng thủy sản Trồng cõy cụng nghiệp Khỏc 2006 3124,50 121,02 1.010,73 1.992,75 2.736.04 26,12 69,39 292,95 2007 1.585,74 60,36 571,44 953,94 1.331,46 38,78 29,34 186,16 2008 3.172,11 79,23 969,37 2.123,51 2.662,25 22,05 82,86 404,95 2009 2.072,88 77,50 354,76 1640,62 1.543,39 30,72 12,70 486,07 2010 1.747,15 66,62 439,65 1.240,88 1.394,90 1,26 0,10 350,89 2011 2.186,67 120,84 211,87 1.853,96 1.177,70 7,08 0,32 1.001,57 Nguồn: [19], [21], [23], [25], [28], [30], [32].

Qua số liệu phõn tớch ở trờn và qua số liệu ở Bảng 2.1 cho thấy, hàng năm diện tớch rừng bị tàn phỏ tăng theo thời gian với quy mụ số lượng lớn, số lượng cõy rừng bị khai thỏc trỏi phộp ngày càng nhiều, số vụ vi phạm Luật Bảo vệ và phỏt triển rừng núi chung và số vụ vi phạm Tội hủy hoại rừng núi riờng là rất lớn, nhưng khụng phải lỳc nào cỏc vụ phạm phỏp cũng được đưa ra truy tố, xột xử. Do vậy thực tiễn giữa những hành vi vi phạm phỏp luật so với những hành vi bị đưa ra truy tố, xột xử và giữa những thiệt hại hiện hữu so với những thiệt hại tớnh được, xỏc định cú bồi thường trong lĩnh vực quản lý rừng cũn cú một khoảng cỏch quỏ xa.

Bảng 2.2. Số liệu đối tượng vi phạm lõm luật từ năm 2006 - 2011

Năm Phạt hành chớnh Số vụ xử lý hỡnh sự Số bị can Số bị cỏo Số vụ xột xử 2006 24.202 328 332 48 37 2007 33.202 328 332 37 48 2008 36.327 280 221 20 19 2009 34.004 323 207 47 52 2010 28.496 392 108 44 46 2011 25.344 300 227 61 62 Nguồn: [19], [20], [22], [24], [26], [27], [29], [31].

63

Thống kờ ở Bảng 2.2 cho thấy, hàng năm số vụ vi phạm lõm luật là rất lớn, nhưng số bị xử lý về hỡnh sự lại tương đối ớt và con số này càng ớt hơn nữa khi chỳng ta so sỏnh với số vụ ỏn đó được TAND cỏc cấp đó đưa ra xột xử.

Thực tiễn xột xử Tội hủy hoại rừng được chỳng tụi nghiờn cứu chủ yếu thụng qua số liệu thống kờ tội phạm đó được xột xử sơ thẩm trong sỏu năm gần đõy, từ năm 2006 đến năm 2011. Tuy nhiờn, khi xem xột số lượng cỏc vụ ỏn hủy hoại rừng thụng qua hoạt động xột xử của ngành TAND chỳng ta cũng cần phải chấp nhận những sai số nhất định so với thực tế, đú là cỏc sai số trong thống kờ hỡnh sự do cú sự khỏc nhau nhất định về cỏch thức và phương phỏp thống kờ của cỏc TAND địa phương. Vớ dụ, ở một vụ ỏn cú nhiều bị cỏo phạm nhiều tội khỏc nhau, trong đú cú bị cỏo phạm Tội vi phạm cỏc quy định về khai thỏc và bảo vệ rừng, cú bị cỏo phạm Tội hủy hoại rừng nhưng ở TAND tỉnh A lại thống kờ vụ ỏn đú trong một tội là Tội vi phạm cỏc quy định về khai thỏc và bảo vệ rừng, TAND tỉnh B lại thống kờ vụ ỏn đú trong Tội hủy hoại rừng, TAND tỉnh C lại thống kờ vụ ỏn đú trong cả hai tội theo Điều 175 và Điều 189 BLHS.

Theo số liệu thống kờ của ngành Tũa ỏn, từ năm 2006 đến năm 2011, TAND cỏc cấp đó xột xử sơ thẩm 43 vụ ỏn hủy hoại rừng với số bị cỏo là 102. Trung bỡnh hàng năm xột xử hơn 7 vụ với 17 bị cỏo. Số liệu thống kờ cụ thể số vụ và số bị cỏo phạm Tội hủy hoại rừng được xử sơ thẩm trong từng năm được thể hiện ở Bảng 2.3 dưới đõy:

Bảng 2.3. Số vụ và số bị cỏo bị xột xử sơ thẩm về tội hủy rừng từ năm 2006 - 2011 Năm Số vụ Số bị cỏo 2006 8 15 2007 6 14 2008 5 13 2009 8 18 2010 7 19 2011 9 23 Tổng cộng 43 102 Nguồn: Phũng tổng hợp - TANDTC.

64

Từ số liệu thống kờ ở Bảng 2.3 cho thấy trong khoảng thời gian từ năm 2006-2011, số vụ phạm Tội hủy hoại rừng được xột xử sơ thẩm hàng năm cú xu hướng tăng lờn, sự tăng giảm khụng ổn định qua cỏc năm. Điều này phản ỏnh hiệu lực và hiệu quả của cụng tỏc tuyờn truyền, đấu tranh phũng chống Tội hủy hoại rừng sau 7 năm thực hiện Luật Bảo vệ và phỏt triển rừng năm 2004 và BLHS năm 1999 cũn chưa cao, tỡnh hỡnh chặt phỏ rừng và ụ nhiễm mụi trường ngày càng trở nờn trầm trọng. Mặc dự, những năm 2007, 2008, số vụ phạm tội và số bị cỏo bị đưa ra xột xử cú chiều hướng giảm nhẹ, sau đú lại tiếp tục tăng vào cỏc năm tiếp theo. Nhỡn chung, quy luật diễn biến của tội phạm hủy hoại rừng qua cỏc năm, từ năm 2006 - 2011 là khụng giống nhau. Năm 2008 là năm cú số vụ phạm tội (5 vụ) với số bị cỏo (13 người) bị đưa ra xột xử thấp nhất, cao nhất là năm 2011, cú 09 vụ với 23 bị cỏo. Theo dự bỏo của Cục kiểm lõm thỡ số liệu này sẽ cũn gia tăng vào những năm tiếp theo. Tỡnh trạng số vụ và số bị cỏo phạm Tội hủy hoại rừng ngày càng cú chiều hướng gia tăng do rất nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau. Nguyờn nhõn khỏch quan được chỉ ra là do dõn số tăng nhanh nờn nạn phỏ rừng lấy đất canh tỏc hoặc buụn bỏn đất, sang nhượng trỏi phộp vẫn ngày một gia tăng. Mặt khỏc, do tỏc động của nền kinh tế thị trường nờn giỏ trị một số mặt hàng lõm sản tăng cao nờn đó kớch thớch người dõn phỏ rừng, khai thỏc trỏi phộp hoặc phỏ rừng để lấy đất trồng cỏc loại cõy cú giỏ trị cao.

Tuy nhiờn, nguyờn nhõn quan trọng hơn lại bắt đầu từ những hạn chế về chớnh sỏch phỏp luật bảo vệ rừng và cả những hạn chế trong việc thực thi chớnh sỏch đú. Điều đỏng núi nữa là cỏc văn bản dưới luật ban hành đó chậm, cơ chế chớnh sỏch cũn chậm đổi mới thỡ cụng tỏc phổ biến, tuyờn truyền, giỏo dục phỏp luật và cơ chế chớnh sỏch về lõm nghiệp cũng chưa được thực hiện cú hiệu quả. Người dõn, nhất là ở vựng sõu, vựng xa chưa nhận thức đầy đủ tớnh cấp thiết của việc bảo vệ và phỏt triển rừng, nờn vẫn tiếp tục phỏ rừng, cú nơi cũn tiếp tay, làm thuờ cho bọn đầu nậu, kẻ cú tiền…

65

Bảng thống kờ cũng thể hiện số bị cỏo phạm tội qua cỏc năm cú chiều hướng tăng dần cựng với sự tăng dần số vụ phạm tội. Trung bỡnh một vụ ỏn hủy hoại rừng cú khoảng 2,37 bị cỏo/vụ. Tỷ lệ này ở năm 2006 là 1,8 bị cỏo/vụ, năm 2007 là 2,3 bị cỏo/vụ, năm 2008 là 2,6 bị cỏo/vụ, năm 2009 là 2,2 bị cỏo/vụ, năm 2010 là 2,7 bị cỏo/vụ, năm 2011 là 2,5 bị cỏo/vụ. Điều này chứng tỏ cú sự liờn kết giữa cỏc đối tượng phạm tội trong cựng một vụ ỏn hay núi cỏch khỏc loại tội phạm này cú tớnh chất đồng phạm tương đối cao. Vỡ vậy, tớnh nghiờm trọng của tội phạm cũng tăng lờn đỏng kể.

Qua Bảng 2.1, 2.2 và 2.3 cho thấy tỷ lệ% số vụ hủy hoại rừng so với số vụ vi phạm lõm luật núi chung cũng như số người cú hành vi vi phạm được đưa ra xột xử so với số vụ, số người bị xử lý cũn chiếm một tỷ lệ quỏ nhỏ. Việc khụng đưa ra truy tố, xột xử những vụ hủy hoại rừng cú rất nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau. Đú cú thể do luật phỏp cũn "kẽ hở", do tiờu cực thiếu kiờn quyết trong xử lý, người xử lý vi phạm cũn e ngại khụng muốn đưa ra xử lý... Tuy nhiờn dự bất cứ lý do nào thỡ diện tớch rừng bị giảm, số vụ vi phạm lõm luật vẫn là con số thật và tương ứng nú là những thiệt hại gõy ra cho rừng. Những chỉ số này luụn theo chiều hướng tăng, đõy là một thực tế. Nếu chỉ căn cứ vào số liệu thống kờ xột xử, sẽ thấy số lượng rừng bị tàn phỏ, số vụ phạm tội giảm,

tuy nhiờn nú chỉ là phần nổi của "tảng băng chỡm". Nguyờn nhõn của việc

giảm này khụng chỉ xuất phỏt từ ý thức, trỏch nhiệm của cỏn bộ cụng chức mà cũn do sự thay đổi về chủ trương, chớnh sỏch quản lý rừng của Nhà nước ta. Những chủ trương này làm diễn biến của tỡnh hỡnh tội phạm xoay theo chiều hướng phức tạp hơn, khú kiểm soỏt hơn. Số người phạm tội cú cả thuộc thành phần cụng chức nhà nước nờn cỏc biện phỏp xử lý rất thấp, tõm lý ngại đụng

chạm, mang tớnh chất "giơ cao đỏnh khẽ" nờn khụng cú tớnh răn đe người

phạm tội. Do vậy tội phạm xảy ra chưa điều chỉnh đỳng mực của phỏp luật. Trong thời gian qua, Tội hủy hoại rừng cú xu hướng tăng về số lượng vụ phạm tội và về mức độ nghiờm trọng thỡ cũng diễn biến ngày càng phức tạp. Trong một vụ ỏn, số bị cỏo cú thể lờn tới 10 người trong đú cú cả những

66

cỏn bộ làm cụng tỏc Kiểm lõm… Điển hỡnh vừa qua đó xột xử vụ ỏn hủy hoại rừng phũng hộ ven biển Kim Sơn. Đõy là vụ ỏn phỏ rừng đặc biệt nghiờm trọng, hủy diệt mụi trường, gõy thiệt hại tài sản quốc gia. Mười bị cỏo đứng trước vành múng ngựa tại TAND tỉnh Ninh Bỡnh đó chặt phỏ gần 100.000m2 đỳng vào thời kỳ rừng đang sinh trưởng và phỏt triển, tự khoanh vựng đắp đập nuụi tụm. Để cú được 100.000m2 rừng này cỏc cơ quan chức năng đó phải chi phớ gần 180 tỷ đồng cho việc trồng rừng và bảo vệ rừng. Mười bị cỏo phải hầu tũa về Tội hủy hoại rừng trong đú cú cả Hoàng Văn Lục (Nguyờn trạm trưởng trạm Kiểm lõm Kim Sơn). Xột hành vi của cỏc bị cỏo, HĐXX tuyờn phạt Hoàng Văn Lục, Phạm Văn Lõm, Đỗ Văn Nam mỗi người 3 năm 6 thỏng tự giam; Trương văn Dũng 5 năm 6 thỏng tự giam; Mai Văn Thanh 4 năm tự giam; Nguyễn Đỡnh Trường, Ninh Văn Thõn, Phạm Minh Đỏp chịu 3 năm tự giam; Nguyễn Tử Hoan, Đoàn Văn Thõn hưởng 3 năm tự treo, thử thỏch 42 thỏng.

Bảng 2.4. So sỏnh số vụ và số bị cỏo phạm Tội hủy hoại rừng đó bị xột xử sơ thẩm với số vụ và số bị cỏo bị khởi tố từ năm 2006 - 2011

Năm Số vụ ỏn bị khởi tố Số vụ ỏn xột xử sơ thẩm Tỷ lệ (%) Số bị cỏo bị khởi tố Số bị cỏo xột xử sơ thẩm Tỷ lệ (%) 2006 11 8 72,7 18 15 83,3 2007 8 6 75,0 18 14 77,8 2008 7 5 71,4 16 13 81,2 2009 12 8 66,7 20 18 90,0 2010 8 7 87,5 24 19 79,1 2011 10 9 90,0 25 23 92,0 Tổng số 56 43 76,8 121 102 84,3 Nguồn: Phũng tổng hợp - TANDTC.

Như vậy, số lượng vụ ỏn, bị cỏo đưa ra xột xử sơ thẩm so với số vụ ỏn, bị can bị khởi tố đạt tỷ lệ 76,8% số vụ ỏn và 84,3% số bị cỏo. Trung bỡnh số vụ được đưa ra xột xử sau 6 năm đạt tỷ lệ 76,8%, năm 2009 tỷ lệ này là

67

thấp nhất, chỉ chiếm 66,7% và năm 2011 số vụ phạm tội được đưa ra xột xử đạt tỷ lệ cao nhất: 90%. Điều này cho thấy tỡnh hỡnh xột xử trờn phạm vi toàn quốc đối với loại tội phạm này là nhanh chúng, kịp thời, gúp phần đấu tranh

phũng, chống loại tội phạm mụi trường.

Tuy nhiờn, cũng theo thống kờ núi trờn, một tỷ lệ khụng nhỏ số vụ ỏn và số bị can bị khởi tố nhưng khụng được đưa ra xột xử cú thể vỡ cỏc lý do sau: đó hết thời hạn điều tra mà khụng chứng minh được bị cỏo đó thực hiện tội phạm, những người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội nhưng chưa đến tuổi chịu TNHS, đó hết thời hiệu truy cứu TNHS, người thực hiện hành

vi đó chết, miễn truy cứu TNHS hay khởi tố hỡnh sự đối với phỏp nhõn. Vớ dụ:

Vào cuối năm 2011, cỏc thụng tin đại chỳng phản ỏnh tỡnh trạng ngang nhiờn phỏ rừng tự nhiờn khai thỏc khoỏng sản trỏi phộp tại địa bàn thụn 3 - Xó Trà Kha - huyện Bắc Trà My - tỉnh Quảng Nam giỏp danh với xó Trà Xinh - huyện Tõy Trà - tỉnh Quảng Ngói. Hạt Kiểm lõm Bắc Trà My đó phối hợp với cỏc cơ quan chức năng và chớnh quyền địa phương xó Trà Ka tiến hành kiểm tra thực tế. Kết quả đó phỏt hiện tổng diện tớch thiệt hại rừng do san ủi đường gõy ra ở tại 3 khu vực là 6.544m2; khối lượng gỗ thiệt hại 10.433m3. Theo kết quả điều tra cho thấy, việc san ủi đường để khai thỏc khoỏng sản tại khu vực sụng Lon thuộc địa phận thụn 3 - xó Trà Ka là do Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn Hoàng Thịnh thực hiện. Vụ phỏ rừng tự nhiờn trỏi phỏp luật của Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn Hoàng Thịnh đó vượt quỏ mức xử lý vi phạm hành chớnh, nờn Hạt kiểm lõm Bắc Trà My đó ra quyết định khởi tố nhưng luật hỡnh sự Việt Nam chưa quy định TNHS đối với phỏp nhõn? Như vậy, việc khụng đưa ra xột xử trong cỏc trường hợp này là vỡ cỏc lý do liờn quan đến việc chưa cú hoặc khụng cú đủ điều kiện để đưa ra xột xử hoặc liờn quan đến chớnh sỏch hỡnh sự của Nhà nước. Vỡ những lý do trờn, số vụ ỏn bị khởi tố bao giờ cũng cao hơn số vụ ỏn được đưa ra xột xử.

Để thấy được mức độ nghiờm trọng của tỡnh hỡnh tội phạm hủy hoại rừng xin xem thờm số liệu về tỡnh hỡnh tội phạm hủy hoại rừng bị xột xử sơ

68

thẩm so với tội phạm núi chung đó bị xột xử sơ thẩm trong cựng thời gian sỏu năm, từ năm 2006 - 2011 qua thống kờ ở Bảng 2.5 dưới đõy:

Một phần của tài liệu Tội hủy hoại rừng trong Luật Hình sự Việt Nam (Trang 60 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)