52 Cỏc hành vi hủy hoại rừng bao gồm:

Một phần của tài liệu Tội hủy hoại rừng trong Luật Hình sự Việt Nam (Trang 52 - 60)

Cỏc hành vi hủy hoại rừng bao gồm:

- Đốt rừng trỏi phộp, là hành vi cố ý làm chỏy rừng với bất kỳ mục đớch gỡ mà khụng được người hoặc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền cho phộp.

- Phỏ rừng trỏi phộp, là chặt phỏ rừng, ken cõy và cỏc hành vi khỏc trỏi phỏp luật làm cho cõy rừng bị chết với bất kỳ mục đớch gỡ, trừ cỏc trường hợp được hướng dẫn tại tiểu mục 1.1 và tiểu mục 1.2 mục 1 phần IV Thụng tư liờn tịch số 19/2007/TTLT.

- Hành vi khỏc hủy hoại rừng, là đào bới, nổ mỡn, san ủi, đào, đắp ngăn nước thủy triều, thỏo nước hoặc xả chất độc hại vào rừng trỏi phỏp luật làm cho cõy rừng bị chết hàng loạt, đất rừng bị ụ nhiễm.

Như vậy nếu cú cỏc hành vi vi phạm cỏc quy định của Nhà nước về khai thỏc và bảo vệ rừng khụng phải là những hành vi trờn thỡ bị truy cứu TNHS theo quy định tại Điều 175 BLHS. Vỡ vậy cơ sở phỏp lý quan trọng nhất để phõn biệt Tội vi phạm cỏc quy định về khai thỏc và bảo vệ rừng với Tội hủy hoại rừng là căn cứ vào cỏc hành vi khỏch quan của người phạm tội.

Hành vi khai thỏc rừng trỏi phộp khụng thuộc trường hợp quy định tại Điều 189, sự phõn biệt ở đõy là hành vi khai thỏc rừng trỏi phộp khụng đến mức hủy hoại rừng, nếu hành vi khai thỏc rừng trỏi phộp làm cho rừng khụng cũn khả năng tỏi sinh mang tớnh chất hủy hoại rừng thỡ sẽ cấu thành Tội hủy hoại rừng (Điều 189).

Cả hai tội đều cú chủ thể là chủ thể thường, cú năng lực TNHS và đạt độ tuổi luật định. Tuy nhiờn chủ thể đều cú cỏc yếu tố về nhõn thõn đú là đó bị xử phạt hành chớnh về hành vi này mà cũn vi phạm, riờng đối với hành vi vi phạm cỏc quy định về khai thỏc và bảo vệ rừng chủ thể cũn cú thể đó bị kết ỏn về tội này mà chưa được xúa ỏn tớch mà cũn vi phạm. Hậu quả của việc thực hiện hành vi ở cả hai tội này đều là yếu tố bắt buộc đú là phải gõy hậu quả nghiờm trọng. Cả hai tội đều nhằm vào đối tượng là rừng tuy nhiờn Tội hủy hoại rừng tỏc động trực tiếp đến rừng và được xếp vào Chương cỏc

53

tội xõm phạm về mụi trường và trực tiếp xõm phạm chế độ bảo vệ rừng của Nhà nước, cũn Tội vi phạm cỏc quy định về khai thỏc và bảo vệ rừng lại xõm phạm trực tiếp đến cỏc quy định của Nhà nước về khai thỏc và bảo vệ rừng nờn xõm phạm chế độ quản lý kinh tế của Nhà nước và xếp vào Chương cỏc tội xõm phạm trật tự quản lý kinh tế.

Mức hỡnh phạt cao nhất được ỏp dụng đối với hành vi hủy hoại rừng là phạt tự từ bảy năm đến mười lăm năm và đối với hành vi vi phạm cỏc quy định về khai thỏc và bảo vệ rừng là bị phạt tự từ từ hai năm đến mười năm. Ngoài việc quy định hỡnh phạt tiền là hỡnh phạt bổ sung, người phạm tội cũn cú thể bị phạt tiền từ năm triệu đến hai mươi triệu (vi phạm cỏc quy định về khai thỏc và bảo vệ rừng); phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng (hủy hoại rừng), Tội hủy hoại rừng cũn bị cấm đảm nhiệm chức vụ, hành nghề hoặc làm cụng việc nhất định từ một năm đến năm năm.

Như vậy, từ những phõn tớch trờn cú thể khẳng định hành vi hủy hoại rừng cú tớnh chất nguy hiểm cho xó hội cao hơn hành vi vi phạm cỏc quy định về khai thỏc và bảo vệ rừng và bị ỏp dụng hỡnh phạt nghiờm khắc hơn. Vỡ thế, trong thực tiễn xột xử cần xỏc định đỳng tội danh, trỏnh tỡnh trạng nhầm lẫn về hành vi phạm tội giữa tội phạm được quy định tại Điều 175 BLHS và Điều 189 BLHS.

1.2.2. Phõn biệt Tội hủy hoại rừng với Tội vi phạm cỏc quy định về quản lý rừng

Tội vi phạm cỏc quy định về quản lý rừng là hành vi lợi dụng hoặc lạm dụng chức vụ, quyền hạn giao rừng, đất trồng rừng, thu hồi rừng, đất trồng rừng trỏi phỏp luật; cho phộp chuyển mục đớch sử dụng rừng, đất trồng rừng trỏi phỏp luật; cho phộp khai thỏc, vận chuyển lõm sản trỏi phỏp luật.

Tội vi phạm cỏc quy định về quản lý rừng cú một số đặc điểm phỏp lý giống với Tội hủy hoại rừng. Đú là hậu quả của việc thực hiện hành vi ở cả hai tội này đều là yếu tố bắt buộc đú là phải gõy hậu quả nghiờm trọng. Cả

54

hai tội đều nhằm vào đối tượng là rừng tuy nhiờn Tội hủy hoại rừng tỏc động trực tiếp đến rừng và được xếp vào Chương cỏc tội xõm phạm về mụi trường và xõm phạm chế độ bảo vệ rừng của Nhà nước, cũn Tội vi phạm cỏc quy định về quản lý rừng lại xõm phạm trực tiếp đến cỏc quy định của Nhà nước về quản lý rừng nờn xõm phạm chế độ quản lý kinh tế của Nhà nước và xếp vào Chương cỏc tội xõm phạm trật tự quản lý kinh tế.

Về khỏch thể bị xõm hại: Ở Điều 176 BLHS đú chớnh là những quy

định của Nhà nước về quản lý kinh tế cũn ở Điều 189 BLHS là những quy định của Nhà nước về bảo vệ mụi trường. Đõy là những quy định nhằm đảm bảo cho sự cõn bằng sinh thỏi, sự ổn định của cỏc yếu tố tự nhiờn, mụi trường, bảo vệ và phỏt triển giống loài, hệ thực vật… và là những yếu tố tồn tại khụng thể thiếu cho cuộc sống con người. Đối tượng tỏc động mà hành vi phạm tội hướng đến trong Tội vi phạm cỏc quy định về quản lý rừng Điều 176, đú chớnh là những chớnh sỏch, những quy định về quản lý kinh tế trong quản lý rừng. Thụng qua sự tỏc động vào những quy định này người phạm tội đó khụng thực hiện đỳng chế độ quản lý gõy thiệt hại cho lợi ớch kinh tế của Nhà nước, tổ chức, cụng dõn. Cũn ở Điều 189, đối tượng tỏc động đú chớnh là cỏc loại thực vật, thảm thực vật, cỏc loài sinh vật trong mụi trường sinh thỏi là rừng sản xuất, rừng phũng hộ, rừng đặc dụng.

Về mặt khỏch quan: Hai tội này cũng cú những điểm khỏc biệt chủ

yếu giữa một bờn là (Điều 176) hành động hoặc khụng hành động tạo ra cỏc quyết định hành chớnh cho phộp người khỏc thực hiện cũn một bờn là (Điều 189) trực tiếp hành động tỏc động trực tiếp đến rừng. Từ hành vi trỏi phỏp luật tạo cơ sở cho những hành vi trỏi phỏp luật khỏc, đú cú thể là cho phộp chuyển mục đớch sử dụng đất, giao đất, giao rừng, đốt, phỏ rừng trỏi phỏp luật.

Về mục đớch của người phạm tội: Khi thực hiện hành vi phạm tội với

lỗi cố ý, điều họ nhận thức được đú là việc làm của họ gõy hủy hoại cho mụi trường sinh thỏi, họ mong muốn và chấp nhận để hậu quả xảy ra. Do vậy,

55

ngoài động cơ vụ lợi vỡ mục đớch kinh tế như người cú hành vi vi phạm cỏc quy định về quản lý rừng, Tội hủy hoại rừng cú thể được thực hiện với những động cơ mục đớch khỏc nhau. Đú cú thể là vỡ động cơ cỏ nhõn cú thể thỏa món những mõu thuẫn nội bộ hoặc vỡ động cơ đờ hốn để trả thự thỏa món ganh ghột cỏ nhõn. Dự xuất phỏt từ những động cơ khỏc nhau nhưng mục đớch mà họ hướng tới chớnh là việc hủy hoại rừng, làm cho hệ sinh thỏi bị hủy diệt, khả năng tồn tại và phỏt triển của rừng bị ngăn chặn qua đú làm ảnh hưởng đến mụi trường sinh thỏi.

Về chủ thể: Nếu như ở Điều 176 đũi hỏi đú là chủ thể đặc biệt người

phạm tội là người cú chức vụ quyền hạn thỡ Điều 189 khụng đũi hỏi ở dấu hiệu này, chủ thể của tội phạm là bất kỳ ai cú đủ năng lực TNHS và đạt độ tuổi luật định, dự đú là chủ rừng tự hủy hoại rừng do mỡnh được giao để chăm súc hoặc chủ rừng tự hủy hoại do mỡnh đầu tư. Điều này xỏc định tớnh nghiờm khắc của Nhà nước ta trong lĩnh vực bảo vệ mụi trường vốn đang là vấn đề cấp bỏch hiện nay.

Cú sự khỏc nhau cơ bản giữa Tội hủy hoại rừng và Tội vi phạm cỏc quy định về quản lý rừng, chủ thể của Tội hủy hoại rừng là bất kỳ người nào cú năng lực TNHS và đạt độ tuổi từ 16 tuổi trở lờn (khoản 1 Điều 189) hoặc từ 14 tuổi trở lờn (theo khoản 2,3 Điều 189). Cũn chủ thể của Tội vi phạm cỏc quy định về quản lý rừng phải là chủ thể đặc biệt đú là những người cú chức vụ, quyền hạn thực hiện cỏc hành vi quy định tại điểm a,b,c khoản 1 Điều 176. Tuy nhiờn chủ thể của hai tội đều cú cỏc yếu tố về nhõn thõn đú là đối với Tội hủy hoại rừng thỡ yếu tố nhõn thõn là đó bị xử phạt hành chớnh về hành vi này mà cũn vi phạm, cũn riờng đối với hành vi vi phạm cỏc quy định về quản lý rừng thỡ chủ thể cú yếu tố nhõn thõn là đó bị xử lý kỷ luật về hành vi này mà cũn vi phạm.

Về mặt chủ quan của tội phạm: Tội phạm hủy hoại rừng cũng giống

56

tớnh chất nguy hiểm cho xó hội của hành vi nhưng vẫn cố tỡnh thực hiện hành vi và cú ý thức mong muốn hậu quả xảy ra hay núi cỏch khỏc, tội phạm được thực hiện với lỗi cố ý. Động cơ, mục đớch khụng phải là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội phạm.

Về TNHS và hỡnh phạt: Tội hủy hoại rừng và Tội vi phạm cỏc quy

định về quản lý đều được quy định cú 3 khung hỡnh phạt tương ứng với 3 khoản 1, 2, 3. Tuy nhiờn đối với Tội hủy hoại rừng thỡ ở cả 3 khung hỡnh phạt đều cao hơn Tội vi phạm cỏc quy định về quản lý rừng.

Người phạm tội ở cả hai tội cũn cú thể bị ỏp dụng hỡnh phạt bổ sung là hỡnh phạt tiền, cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định.

Nhỡn chung để phõn biệt giữa hai Tội hủy hoại rừng và Tội vi phạm cỏc quy định về quản lý rừng ta phõn biệt ở hai mặt khỏc biệt đú là chủ thể và khỏch thể của tội phạm. Chủ thể của Tội hủy hoại rừng là chủ thể thường, cũn chủ thể của Tội vi phạm cỏc quy định về quản lý rừng là chủ thể đặc biệt (người cú chức vụ, quyền hạn). Khỏch thể của Tội hủy hoại rừng là cỏc quy định của Nhà nước về bảo vệ mụi trường và cụ thể là bảo vệ rừng cũn khỏch thể của Tội vi phạm cỏc quy định về quản lý rừng là cỏc quy định của Nhà nước về quản lý rừng. Như vậy một tội thỡ thuộc về lĩnh vực mụi trường cũn một tội thỡ thuộc về lĩnh vực quản lý kinh tế.

1.2.3. Phõn biệt Tội hủy hoại rừng và Tội vi phạm cỏc quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ

Tội vi phạm cỏc quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ là hành vi săn bắt, giết, vận chuyển, nuụi, nhốt, buụn bỏn trỏi phộp động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ hoặc vận chuyển, buụn bỏn trỏi phộp bộ phận cơ thể hoặc sản phẩm của loài động vật đú.

57

Tội vi phạm cỏc quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ cú một số đặc điểm phỏp lý giống với Tội hủy hoại rừng. Đú là: Tội phạm xõm phạm đến cỏc quy định của Nhà nước về bảo vệ mụi trường núi chung và cựng được xếp vào Chương cỏc tội xõm phạm về mụi trường. Tội phạm được thực hiện bởi bất kỳ người nào cú năng lực TNHS và đạt độ tuổi từ 16 tuổi trở lờn hoặc từ 14 tuổi trở lờn (theo khoản 2, 3 Điều 198). Tội phạm đều được thực hiện với lỗi cố ý.

Bờn cạnh những điểm giống nhau cơ bản trờn, Tội vi phạm cỏc quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm và Tội hủy hoại rừng là hai tội danh cú bản chất phỏp lý và đặc điểm riờng biệt.

Về khỏch thể của tội phạm, như đó phõn tớch, Tội vi phạm cỏc quy

định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ và Tội hủy hoại rừng cựng xõm phạm đến cỏc quy định của Nhà nước về bảo vệ mụi trường núi chung. Tuy nhiờn Tội hủy hoại rừng xõm phạm trực tiếp đến cỏc quy định về bảo vệ rừng của Nhà nước cũn Tội vi phạm cỏc quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ xõm phạm trực tiếp đến cỏc quy định của Nhà nước trong việc bảo vệ sự cõn bằng sinh thỏi, đa dạng sinh học của cỏc loài động vật hoang dó, quý hiếm trong mụi trường sinh thỏi.

Đối tượng tỏc động của Tội hủy hoại rừng là cỏc loại thực vật, thảm thực vật, cỏc loài sinh vật trong mụi trường sinh thỏi là rừng sản xuất, rừng phũng hộ, rừng đặc dụng. Cũn đối tượng tỏc động của Tội vi phạm cỏc quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ (dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội phạm) là cỏc loài động vật nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ.

Về mặt khỏch quan của tội phạm, hành vi khỏch quan giữa Tội vi

phạm cỏc quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ và Tội hủy hoại rừng là hoàn toàn khỏc nhau.

58

Hành vi hủy hoại rừng là hành vi đốt rừng trỏi phộp, phỏ rừng trỏi phộp và hành vi khỏc hủy hoại rừng cũn hành vi vi phạm cỏc quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ là hành vi săn bắt, giết, vận chuyển, nuụi, nhốt, buụn bỏn trỏi phộp động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ hoặc vận chuyển, buụn bỏn trỏi phộp bộ phận cơ thể hoặc sản phẩm của loài động vật đú.

Về TNHS và hỡnh phạt: Tội Tội vi phạm cỏc quy định về bảo vệ động

vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ được luật hỡnh sự quy định cú một khung hỡnh phạt cơ bản (từ 6 thỏng đến 3 năm tự) và một khung hỡnh phạt tăng nặng (từ 2 năm đến 7 năm tự). Mức phạt tự cao nhất được ỏp dụng đối với Tội vi phạm cỏc quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ là 7 năm tự phạm tội trong trường hợp cú một trong cỏc tỡnh tiết tăng nặng: cú tổ chức, lợi dụng chức vụ quyền hạn, sử dụng cụng cụ hoặc phương tiện săn bắt bị cấm, săn bắt trong khu vực bị cấm hoặc vào thời gian bị cấm, gõy hậu quả rất nghiờm trọng hoặc đặc biệt nghiờm trọng. Người phạm tội cũn cú thể bị ỏp dụng hỡnh phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 100 triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm cụng việc nhất định từ 1 năm đến 5 năm.

So sỏnh với Điều 189 BLHS, Tội hủy hoại rừng được quy định ba khung hỡnh phạt (trong đú cú một khung hỡnh phạt cơ bản từ 6 thỏng đến 5 năm tự, hai khung hỡnh phạt tăng nặng), mức hỡnh phạt cao nhất được ỏp dụng đối với hành vi này là 15 năm gấp đụi so với hành vi vi phạm cỏc quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ, hỡnh phạt bổ sung đối với tội phạm này là hỡnh phạt tiền từ 5 triệu đến 50 triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm cụng việc nhất định từ 1 năm đếm 5 năm.

Đỏnh giỏ chung quy định của BLHS về TNHS và hỡnh phạt đối với

Một phần của tài liệu Tội hủy hoại rừng trong Luật Hình sự Việt Nam (Trang 52 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)