0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HèNH SỰ ĐỐI VỚI TỘI HỦY HOẠI RỪNG

Một phần của tài liệu TỘI HỦY HOẠI RỪNG TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM (Trang 89 -103 )

được tiến hành đồng bộ và cú sự tham gia của nhiều ngành, nhiều cấp.

3.1. HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HèNH SỰ ĐỐI VỚI TỘI HỦY HOẠI RỪNG TỘI HỦY HOẠI RỪNG

3.1.1. Về cỏc dấu hiệu định tội

Xem xột cụ thể đối với Tội hủy hoại rừng được quy định trong BLHS năm 1999 nhận thấy vẫn cũn bộc lộ một số nhược điểm chưa hợp lý về phương diện phỏp lý hỡnh sự và chưa tạo thuận lợi cho việc ỏp dụng phỏp luật, điều tra, truy tố, xột xử.

* Quy định về "hành vi khỏc hủy hoại rừng"

Trước hết, cú thể khẳng định rằng sự mụ tả tội phạm tại Điều 189 BLHS chưa đỏp ứng được yờu cầu của thực tiễn xột xử. Cụ thể Điều 189 BLHS quy định về cỏc hành vi phạm tội tại khoản 1 bao gồm: đốt rừng trỏi phộp, phỏ rừng trỏi phộp hoặc cú hành vi khỏc hủy hoại rừng. Cỏc hành vi này đó được hướng dẫn chi tiết, cụ thể hơn tại Thụng tư liờn tịch số 19/2007/TTLT như sau:

- "Đốt rừng trỏi phộp" là hành vi cố ý làm chỏy rừng với bất kỳ mục

đớch gỡ mà khụng được người hoặc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền cho phộp.

- "Phỏ rừng trỏi phộp" là chặt phỏ rừng, ken cõy và cỏc hành vi khỏc

90

hợp được hướng dẫn tại tiểu mục 1.1 và tiểu mục 1.2 mục 1 Phần IV của Thụng tư này.

- "Hành vi khỏc hủy hoại rừng" là đào bới, nổ mỡn, san ủi, đào, đắp

ngăn nước thủy triều, thỏo nước hoặc xả chất độc hại vào rừng trỏi phỏp

luật... làm cho cõy rừng bị chết hàng loạt, đất rừng bị ụ nhiễm.

Như vậy, mặc dự Thụng tư đó hướng dẫn bằng cỏch liệt kờ cỏc hành vi nhưng vẫn liệt kờ cú giới hạn và khụng đầy đủ gõy khú khăn cho hoạt động điều tra, truy tố, xột xử tội phạm này. Theo quan điểm của chỳng tụi

luật khụng nờn quy định theo cỏch mở và chung chung là "hoặc hành vi khỏc

hủy hoại rừng" để rồi đến Thụng tư hướng dẫn lại hướng dẫn hành vi khỏc

này là một vài hành vi (đào bới, nổ mỡn, san ủi, đào, đắp ngăn nước thủy triều, thỏo nước hoặc xả chất độc hại vào rừng trỏi phỏp luật...) mà cũng khụng thể liệt kờ ra hết được cỏc hành vi khỏc này là những hành vi nào. Vậy thỡ ngoài cỏc hành vi đó liệt kờ nếu thực tế xảy ra cỏc hành vi khỏc những hành vi này thỡ cỏc nhà ỏp dụng phỏp luật sẽ xỏc định ra sao và làm sao để đồng nhất một cỏch chớnh xỏc, dễ dẫn đến tỡnh trạng định tội nhầm hoặc khụng chớnh xỏc hoặc cú thể cú nhiều cỏch hiểu, nhiều quan điểm khỏc nhau

về "hành vi khỏc" này.

Trong tỡnh hỡnh cỏc quan hệ xó hội luụn vận động và biến đổi khụng ngừng, dự phỏp luật đó dự liệu nhưng cũng khụng thể dự liệu hết được và cũng khụng theo kịp sự phỏt triển của cỏc quan hệ xó hội. Vỡ vậy việc quy định hành vi khỏc hủy hoại rừng trong BLHS như hiện nay một mặt đặt ra

yờu cầu đối với những người "cầm cõn, nảy mực" phải phỏt huy năng lực,

tớnh sỏng tạo, khả năng phỏn đoỏn nhưng mặt khỏc, cũng dễ dẫn đến sự tựy tiện, chủ quan, duy ý chớ trong hoạt động ỏp dụng phỏp luật

Hơn nữa, nếu theo Thụng tư đó hướng dẫn ở trờn thỡ hành vi "phỏ

rừng trỏi phộp" gồm cỏc hành vi khỏc trỏi phỏp luật làm cho cõy rừng bị chết

91

hành vi làm cho cõy rừng bị chết hàng loạt. Nếu như vậy thỡ hành vi "phỏ

rừng trỏi phộp" đó bao hàm cỏc "hành vi khỏc hủy hoại rừng". Tất cả những

hành vi đào bới, nổ mỡn, san ủi, đào, đắp ngăn nước thủy triều, thỏo nước hoặc xả chất độc hại vào rừng trỏi phỏp luật... làm cho cõy rừng bị chết hàng

loạt, đất rừng bị ụ nhiễm cũng cú thể hiểu là những hành vi "phỏ rừng trỏi

phộp". Như vậy theo quan điểm của chỳng tụi khoản 1 Điều 189 BLHS chỉ

cần quy định "Người nào đốt, phỏ rừng trỏi phộp làm hủy hoại rừng gõy hậu

quả nghiờm trọng...".Trong đú hành vi "phỏ rừng trỏi phộp" được hiểu là tất

cả những hành vi làm cho cõy rừng bị chết hàng loạt, đất rừng bị ụ nhiễm trừ

cỏc trường hợp đó được quy định tại Điều 175 BLHS thỡ hợp lý hơn mà vẫn đầy đủ.

Một trong những yờu cầu đặt ra đối với phỏp luật là tớnh cụng minh, ngụn ngữ thường dõn, dễ hiểu mà vẫn đảm bảo sự ngắn gọn, sỳc tớch, cú tớnh khỏi quỏt cao. Hoàn thiện quy định về hành vi khỏch quan của tội phạm mụi trường núi chung và Tội hủy hoại rừng núi riờng cú ý nghĩa rất quan trọng, cú đủ cơ sở phỏp lý để truy cứu TNHS người phạm tội một cỏch chớnh xỏc, khỏch quan. Hành vi khỏch quan là một trong bốn yếu tố cấu thành tội phạm -

một trong những "điều kiện chung và quan trọng nhất để định tội danh chớnh

xỏc". Đồng thời giỳp cỏc cơ quan tiến hành tố tụng cú đủ cơ sở phỏp lý để

truy cứu TNHS người phạm tội.

* Về dấu hiệu "đó bị xử phạt hành chớnh về hành vi này mà cũn

vi phạm"

Đõy là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội phạm hủy hoại rừng núi riờng và phần lớn cỏc tội phạm về mụi trường núi chung. Nhưng việc quy định như luật hiện hành là chưa phự hợp, chưa đỏp ứng được đũi hỏi thực

tiễn trong việc đấu tranh phũng, chống loại tội phạm này

Tỡnh tiết này cũng đó được hướng dẫn cụ thể, rừ ràng tại Thụng tư liờn tịch số 19/2007/TTLT:

92

Bị coi là "đó bị xử phạt hành chớnh về hành vi này mà cũn vi phạm"

quy định tại khoản 1 Điều 175, khoản 1 Điều 189 BLHS nếu trước đú đó bị xử phạt hành chớnh về một trong những hành vi được liệt kờ tại khoản 1 Điều 175 hoặc khoản 1 Điều 189 BLHS, nhưng chưa hết thời hạn để được coi là chưa bị xử phạt hành chớnh theo quy định của phỏp luật về xử lý vi phạm hành chớnh mà lại thực hiện một trong cỏc hành vi quy định tại khoản 1 của điều luật tương ứng đú.Mà thời hạn để được coi là chưa bị xử phạt vi phạm hành chớnh là một năm. Nếu sau một năm mà cú vi phạm lặp lại sẽ coi như

chưa từng bị xử phạt hành chớnh (Điều 7- Nghị định số 128/2008/NĐ-CP

ngày 16 thỏng 12 năm 2008 của Chớnh phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Phỏp lệnh xử lý vi phạm hành chớnh năm 2002 và phỏp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Phỏp lệnh xử lý vi phạm hành chớnh năm 2008)

và lỳc đú cú vi phạm nghiờm trọng thỡ theo luật chưa chắc đó bị truy cứu TNHS. Điều này khụng phản ỏnh và cũng khụng điều chỉnh cú hiệu quả những hành vi vi phạm xảy ra trong thực tế.

Hơn nữa, theo chỳng tụi, hướng dẫn tỡnh tiết này tại Thụng tư liờn tịch số 19/2007/TTLT cũn cú những điểm chưa thống nhất. Bởi lẽ, điểm a khoản 1 Điều 175 BLHS thỡ đó chỉ rừ hành vi khai thỏc trỏi phộp cõy rừng, hành vi khỏc vi phạm quy định của Nhà nước về khai thỏc và bảo vệ rừng chỉ bị xử lý hỡnh sự về Tội vi phạm cỏc quy định về khai thỏc và bảo vệ rừng nếu những hành vi này khụng thuộc trường hợp quy định tại Điều 189 BLHS năm 1999. Trong khi đú tại điểm đ khoản 7 Điều 3 (về nguyờn tắc xử phạt) của Nghị định số 99/2009/NĐ-CP ngày 02 thỏng 11 năm 2009 về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lõm sản cú hướng dẫn:

Những hành vi vi phạm sau đõy khụng xử phạt vi phạm hành chớnh mà phải truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự: … Người đó bị xử phạt vi phạm hành chớnh về hành vi quy định tại Điều 17 (Phỏ rừng trỏi phỏp luật), 18 (Khai thỏc rừng trỏi phộp); vận chuyển,

93

buụn bỏn gỗ trỏi phỏp luật quy định tại Điều 20 (Vận chuyển lõm sản trỏi phỏp luật), 21 (Mua, bỏn, cất giữ, chế biến, kinh doanh lõm sản trỏi với cỏc quy định của Nhà nước) của Nghị định này mà lại tỏi phạm đối với cỏc hành vi vi phạm này [16].

Điều này cú nghĩa: Một người nếu trước đú đó bị xử phạt hành chớnh về một trong những hành vi Phỏ rừng trỏi phỏp luật, khai thỏc rừng trỏi phộp được quy định tại Điều 17, Điều 18 Nghị định số 99/2009/NĐ-CP, nhưng chưa hết thời hạn để được coi là chưa bị xử phạt hành chớnh theo quy định của phỏp luật về xử lý vi phạm hành chớnh mà lại thực hiện một trong cỏc hành vi này thỡ hành vi sau cựng của họ khụng bị xử lý hành chớnh nữa mà chuyển sang truy cứu TNHS. Việc họ bị truy cứu TNHS về tội theo Điều 175 hay Điều 189 phụ thuộc vào hành vi sau cựng mà người đú thực hiện. Khụng kể hành vi trước đú của họ đó xử phạt hành chớnh là hành vi khai thỏc trỏi phộp cõy rừng hay hành vi phỏ rừng trỏi phỏp luật.

Vớ dụ: Ngày 01/01/2009, Nguyễn Văn A cú hành vi khỏi thỏc trỏi phộp ở rừng sản xuất 13m3 gỗ trũn thụng thường thuộc nhúm IV đến nhúm VIII. Với hành vi này, A đó bị cơ quan nhà nước cú thẩm quyền ra quyết định xử phạt vi phạm hành chớnh số 05/QĐ- XPVPHC ngày 02/01/2009. Đến ngày 08/6/2009 A lại tiếp tục cú hành vi đốt, phỏ rừng trỏi phộp với diện tớch là 2.000m2. Với hành vi này, A đó bị TAND huyện C đưa ra xột xử bằng bản

ỏn hỡnh sự sơ thẩm số 09/2009/HSST về tội danh "hủy hoại rừng" theo

Điều 189 BLHS.

Mặt khỏc, theo quy định của Điều 189 BLHS hiện nay thỡ nếu một người đó bị kết ỏn về Tội hủy hoại rừng chưa được xúa ỏn tớch hay đó bị xử phạt hành chớnh về cỏc hành vi quy định tại Điều 175 nhưng chưa hết thời hạn để được coi là chưa bị xử phạt hành chớnh, nay lại thực hiện hành vi vi phạm cỏc quy định về hủy hoại rừng nếu hành vi đú chưa gõy hậu quả nghiờm trọng hoặc trước đú chưa bị xử lý hành chớnh về một trong cỏc hành

94

vi này thỡ người đú khụng phải chịu TNHS. Điều này là bất hợp lý vỡ về mặt bản chất tớnh nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội trong trường hợp cụ thể này với trường hợp người đó bị xử phạt vi phạm hành chớnh về hành vi hủy hoại rừng, nay lại cú hành vi vi phạm cỏc quy định về hủy hoại rừng hay khai thỏc và bảo vệ rừng là tương đương nhau. Trong khi đú, trường hợp thứ nhất lại khụng bị xử lý về hỡnh sự. Điều này sẽ khụng đảm bảo tớnh cụng bằng trong luật hỡnh sự của Nhà nước ta.

Do vậy, để kiờn quyết hơn, ngăn chặn cú hiệu quả hơn nạn phỏ rừng cần thiết phải mở rộng phạm vi ỏp dụng bằng cỏch mở rộng những dấu hiệu bắt buộc này trong cấu thành tội phạm. Cú thể theo hướng quy định: đó bị xử phạt hành chớnh về những hành vi này theo những tội danh cú liờn quan đến rừng mà cũn vi phạm thỡ sẽ phải truy cứu TNHS (trong trường hợp chưa đủ định lượng), khoản 1 Điều 189 BLHS nờn sửa đổi lại theo hướng:

1. Người nào đốt, phỏ rừng trỏi phộp làm hủy hoại rừng gõy hậu quả nghiờm trọng hoặc đó bị xử phạt hành chớnh về hành vi quy định tại điều này hoặc tại Điều 175 của Bộ luật này hoặc đó bị kết ỏn về một trong cỏc tội này chưa được xúa ỏn tớch mà cũn vi phạm….

Một thực tế hiện nay là rất nhiều hành vi vi phạm cỏc quy định về hủy hoại rừng đó cú đầy đủ căn cứ để xử phạt hành chớnh nhưng cỏc cơ quan chức năng vỡ nhiều lý do khỏc nhau nờn đó khụng phỏt hiện ra hành vi vi phạm, do vậy khụng thể tiến hành xử phạt vi phạm hành chớnh được.Cỏc cơ quan chức năng quản lý nhà nước về mụi trường và chớnh quyền cỏc cấp là nơi thụng qua hoạt động chức năng của mỡnh để phỏt hiện những vi phạm và xử lý cỏc vi phạm đú theo thẩm quyền. Do vậy nếu cỏc cơ quan quản lý nhà nước về mụi trường và chớnh quyền cỏc cấp khụng thực hiện đầy đủ quyền năng và trỏch nhiệm của mỡnh trong việc quản lý nhà nước về mụi trường, khụng phỏt hiện những hành vi vi phạm và xử phạt hành chớnh theo thẩm quyền hay vỡ mục đớch nào đú mà làm ngơ khụng xử lý thỡ cỏc cơ quan tiến

95

hành tố tụng cũng khụng thể xử lý được những hành vi vi phạm đú theo quy định của BLHS. Vớ dụ một thực tế đó xảy ra về lĩnh vực mụi trường vừa qua đó cú những vi phạm phỏp luật nghiờm trọng nhưng khụng thể xử lý hỡnh sự được vỡ hành vi đú chưa bị xử phạt hành chớnh như vụ Cụng ty Vedan xả nước thải trỏi phộp ra sụng Thị Vải. Mà Điều 189 BLHS lại quy định dấu

hiệu "đó bị xử phạt hành chớnh" là dấu hiệu định tội, nếu việc xử phạt vi

phạm hành chớnh đối với những hành vi hủy hoại rừng khụng được thực hiện triệt để, kịp thời và chớnh xỏc thỡ sẽ dẫn đến khả năng bỏ lọt tội phạm cao. Điều này phải giải quyết ra sao?

Mặt khỏc, theo quy định của phỏp luật hiện hành thỡ cơ quan cú thẩm quyền ra quyết định xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực hủy hoại rừng rất đa dạng, một người cú thể bị xử phạt vi phạm hành chớnh nhiều lần bởi cỏc cơ quan cú thẩm quyền khỏc nhau, ở nhiều đơn vị hành chớnh khỏc nhau nhưng vẫn trong cựng một khoảng thời gian nhất định. Nếu khụng cú thụng tin đầy đủ, cụng khai, kịp thời về những đối tượng và hành vi vi phạm giữa cỏc cơ quan cú thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực này thỡ dễ dẫn đến tỡnh trạng một người bị xử phạt vi phạm hành chớnh nhiều lần bởi nhiều cơ quan cú thẩm quyền khỏc nhau nhưng cơ quan nào cũng cho rằng đú là vi phạm hành chớnh lần đầu và do vậy, vụ vi phạm đú khụng bị coi là cú dấu hiệu tội phạm để truy cứu TNHS.Chỳng tụi nghĩ để cú sự phối hợp và hành động thống nhất mới cú thể giải quyết được tỡnh trạng này là vấn đề khụng đơn giản. Đõy là điều mà cỏc nhà lập phỏp cần phải cõn nhắc, xem xột đến khi xõy dựng cấu thành tội phạm của Điều 189 BLHS trong lần sửa đổi, bổ sung tiếp theo.

Tuy nhiờn, theo quan điểm của chỳng tụi, dấu hiệu "đó bị xử phạt hành

chớnh" vẫn cú thể giữ lại khi xõy dựng cấu thành tội phạm của Điều 189. Bởi

lẽ cú rất nhiều hành vi vi phạm cỏc quy định về hủy hoại rừng lần đầu ở mức độ nhẹ, gõy hậu quả khụng lớn nếu xử lý hỡnh sự về người đú ngay mà khụng đũi hỏi phải kốm theo dấu hiệu "đó bị xử phạt hành chớnh về hành vi

96

này mà cũn vi phạm" thỡ cú phần nghiờm khắc, khụng phự hợp với chớnh sỏch nhõn đạo của Đảng và Nhà nước ta. Tuy nhiờn, để giảm thiểu đến mức tối đa tỡnh trạng bỏ lọt tội phạm và để giữ lại dấu hiệu "đó bị xử phạt hành chớnh" khi xõy dựng cấu thành tội phạm nờn chăng chỳng ta cần xõy dựng được hệ thống thụng tin điện tử trong phạm vi toàn quốc để cập nhật hàng ngày, hàng giờ cỏc quyết định xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực mụi trường núi chung và lĩnh vực hủy hoại rừng núi riờng của cỏc cơ quan cú thẩm quyền khỏc nhau, và yờu cầu cỏc cơ quan này thực hiện nghiờm tỳc và đầy đủ việc cập nhật cỏc quyết định xử phạt vi phạm hành chớnh của mỡnh từ

Một phần của tài liệu TỘI HỦY HOẠI RỪNG TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM (Trang 89 -103 )

×