26 Phũng, trừ sinh vật gõy hại rừng;

Một phần của tài liệu Tội hủy hoại rừng trong Luật Hình sự Việt Nam (Trang 26)

- Phũng, trừ sinh vật gõy hại rừng;

- Kinh doanh, vận chuyển, xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tỏi xuất, tạm xuất tỏi nhập, quỏ cảnh thực vật rừng, động vật rừng.

Cỏc quan hệ xó hội (khỏch thể) bị tội phạm liờn quan đến rừng xõm hại cũng cú những thay đổi nhất định theo từng giai đoạn lịch sử. Theo Phỏp lệnh quy định việc bảo vệ rừng ngày 06/9/1972 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội thỡ cỏc quan hệ xó hội cần được bảo vệ trỏnh khỏi sự xõm hại của Tội vi phạm cỏc quy định về khai thỏc và bảo vệ rừng là cỏc quan hệ sở hữu tài sản xó hội chủ nghĩa.

Đến BLHS năm 1985, Điều 181 nằm trong Chương cỏc tội xõm

phạm về kinh tế quy định Tội vi phạm cỏc quy định về quản lý và bảo vệ

rừng. Theo đú:

Người nào khai thỏc trỏi phộp cõy rừng, săn bắn trỏi phộp chim, thỳ hoặc cú những hành vi khỏc vi phạm cỏc quy định của Nhà nước về quản lý và bảo vệ rừng gõy hậu quả nghiờm trọng hoặc đó bị xử lý hành chớnh mà cũn vi phạm thỡ bị phạt cải tạo khụng giam giữ đến một năm hoặc bị phạt tự từ ba thỏng đến ba năm [46]. Cỏc quan hệ xó hội được bảo vệ trỏnh khỏi sự xõm hại khỏi Tội vi phạm cỏc quy định về quản lý và bảo vệ rừng là trật tự quản lý kinh tế về khai thỏc và bảo vệ rừng và chế độ quản lý rừng của Nhà nước. Như vậy, phạm vi cỏc quan hệ xó hội cần được bảo vệ theo quy định tại Điều 181 BLHS năm 1985 rộng hơn cỏc quan hệ xó hội cần được bảo vệ theo quy định tại Điều 189 "Tội hủy hoại rừng" trong Chương cỏc tội phạm về mụi trường BLHS năm 1999. Như vậy qua phõn tớch cú thể núi phạm vi của cỏc quan hệ xó hội (khỏch thể) bị Tội hủy hoại rừng xõm phạm nằm trong phạm vi khỏch thể của Điều 181 BLHS năm 1985.

Luật hỡnh sự của một số nước trờn thế giới quan niệm khỏch thể của Tội hủy hoại rừng cũng cú sự khỏc nhau nhất định tựy thuộc vào điều kiện

27

kinh tế, xó hội của mỗi nước. BLHS của nước Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa ban hành năm 1979, được sửa đổi, bổ sung năm 1997 quy định cỏc hành vi vi phạm quy định của Luật Bảo vệ rừng: hành vi chặt phỏ, hủy hoại trỏi phộp những cõy gỗ quý hoặc thu mua, vận chuyển, gia cụng, buụn bỏn cỏc loại cõy gỗ quý hoặc cõy trồng khỏc và sản phẩm chế tỏc được bảo hộ trọng điểm quốc gia trong Chương VI- Tội xõm phạm trật tự quản lý xó hội.

Luật hỡnh sự Liờn bang Nga năm 1995 quy định hành vi chặt trỏi phộp cõy gỗ và cõy bụi tại Điều 256, Chương 26 - Cỏc tội phạm về sinh thỏi. Theo luật hỡnh sự Liờn bang Nga thỡ khỏch thể của tội phạm này là cỏc quan hệ xó hội được điều chỉnh trong lĩnh vực bảo vệ rừng và cỏc loài thực vật khỏc.

Khi nghiờn cứu khỏch thể của tội phạm khụng thể khụng đề cập đến đối tượng tỏc động - một bộ phận của khỏch thể. Bởi lẽ, "về mặt hỡnh thức, hành vi phạm tội là trỏi với quy phạm phỏp luật hỡnh sự và về nội dung, hành vi phạm tội xõm hại khỏch thể qua sự tỏc động đến đối tượng tỏc động cụ thể" [37, tr. 46].

Đối tượng tỏc động của tội phạm được hiểu là vật thể của thế giới vật chất bị người phạm tội tỏc động đến khi thực hiện hành vi xõm hại đến khỏch thể được luật hỡnh sự bảo vệ.

Đối tượng tỏc động cụ thể của Tội hủy hoại rừng là: cỏc loại thực vật, thảm thực vật, cỏc loài sinh vật trong mụi trường sinh thỏi là rừng sản xuất, rừng phũng hộ, rừng đặc dụng.

Túm lại, Tội hủy hoại rừng bằng việc tỏc động đến cỏc loại thực vật, thảm thực vật, cỏc loài sinh vật trong mụi trường sinh thỏi đó xõm phạm trực tiếp đến cỏc quy định của Nhà nước về bảo vệ mụi trường, cụ thể là xõm phạm cỏc quy định về bảo vệ rừng của Nhà nước.

1.1.2.2. Mặt khỏch quan của Tội hủy hoại rừng

Mặt khỏch quan của tội phạm là những biểu hiện bờn ngoài của tội phạm bao gồm những dấu hiệu của tội phạm, diễn ra và tồn tại bờn ngoài thế

28

giới. Bất cứ tội phạm nào cũng đều cú những biểu hiện diễn ra hoặc tồn tại bờn ngoài thế giới khỏch quan mà con người cú thể trực tiếp nhận biết được. Những biểu hiện đú là:

- Hành vi khỏch quan nguy hiểm cho xó hội;

- Hậu quả nguy hiểm cho xó hội cũng như mối quan hệ nhõn quả giữa hành vi và hậu quả;

- Cỏc điều kiện bờn ngoài của việc thực hiện hành vi phạm tội (cụng cụ, phương tiện, phương phỏp, thủ đoạn, thời gian, địa điểm phạm tội…).

Như vậy, mặt khỏch quan của Tội hủy hoại rừng là tập hợp tất cả những biểu hiện bờn ngoài của tội này diễn ra hoặc tồn tại bờn ngoài thế giới khỏch quan, cho phộp đỏnh giỏ tớnh chất, mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi đồng thời để phõn biệt tội này với những tội phạm khỏc.

* Hành vi khỏch quan là xử sự của con người thể hiện ra bờn ngoài thế giới khỏch quan dưới những hỡnh thức nhất định, gõy thiệt hại, hoặc đe dọa gõy thiệt hại cho quan hệ xó hội được luật hỡnh sự bảo vệ. Hành vi khỏch quan của Tội hủy hoại rừng bao gồm:

- Hành vi đốt rừng trỏi phộp:

Đốt rừng trỏi phộp là hành vi cố ý làm chỏy rừng với bất kỳ mục đớch gỡ mà khụng được cơ quan nhà nước cú thẩm quyền cho phộp.

Hành vi cố ý làm chỏy rừng được hiểu là chủ thể cú mong muốn thực hiện hành vi làm cho rừng bị chỏy để đạt được mục đớch của mỡnh (bất kỡ mục đớch gỡ).

Căn cứ vào quy hoạch lõm nghiệp, nhõn dõn cú thể làm nương, rẫy, định canh, thõm canh, luõn canh, chăn thả gia sỳc, sản xuất nụng lõm nghiệp kết hợp trờn diện tớch rừng đó được cơ quan nhà nước cú thẩm quyền cho phộp, đó được định vựng và hướng dẫn. Hành vi đốt rừng làm nương rẫy mà

29

khu rừng đú khụng thuộc quy hoạch làm nương rẫy sản xuất, ngoài vựng quy định cũng là hành vi đốt rừng trỏi phộp.

Vớ dụ: Đầu năm 2007 bị cỏo Sựng Vảng Tỳ đi tỡm đất để làm nương. Bị cỏo đến khu rừng cỏch bản Pỳng Pa Kha khoảng 2km, rừng do ụng Mựa Dỳa Phỡnh quản lý, Tỳ đó chọn và quyết định chặt hạ cõy phỏt rừng để lấy đất làm nương mặc dự biết khu rừng là rừng Nhà nước cấm chặt phỏ (cố ý). Tỳ đó dựng dao, bỳa chặt hạ cõy và phỏt rừng từ ngày 24/2/2007 đến ngày

6/3/2007 bị cỏo đó phỏt một mảnh rừng (tổng diện tớch bị phỏ 8580m3, thiệt

hại 136.512.500 đồng) sau đú đốt lấy đất trồng lỳa (đốt rừng trỏi phộp) [55].

- Hành vi phỏ rừng trỏi phộp:

Phỏ rừng trỏi phộp là chặt phỏ rừng, ken cõy và cỏc hành vi khỏc trỏi phỏp luật làm cho cõy rừng bị chết với bất kỡ mục đớch gỡ.

Chặt phỏ rừng là hành vi chặt cõy, phỏt rừng làm cho rừng bị phỏ hủy, cõy rừng bị chết.

Ken cõy là hành vi dựng dao hoặc bỳa băm vào gốc cõy sau đú đổ thuốc độc hại vào, nguồn thuốc độc được dẫn lưu vào thõn cõy làm cho cõy chết gõy hủy hoại rừng.

Vớ dụ: năm 2010 Bỏo Tiền Phong cú bài phản ỏnh tại tiểu khu 83, phõn trường 2, rừng phũng hộ Tõn Phỳ (thuộc ấp 9, xó Gia Canh, Định Quỏn, Đồng Nai) xảy ra tỡnh trạng người dõn lộn lỳt dựng húa chất đầu độc chết cõy Giỏ tỵ để lấy đất trồng cõy nụng nghiệp. Cỏc ngành chức năng đó vào cuộc, nhưng nhiều diện tớch rừng Giỏ tỵ vẫn tiếp tục bị xõm hại. Giữa cỏnh rừng Giỏ tỵ trờn 15 năm tuổi là những vạt rừng đó chết khụ, những cõy Giỏ tỵ cao to sừng sững trờn 10m chết đứng thành hàng, tất cả đều bị băm gốc. Một quy trỡnh giết cõy đến nhẫn tõm, người ta khụng dỏm đốn cõy lấy gỗ, mà chỉ cần vài nhỏt dao băm vào gốc (gọi là ken cõy), sau đú đổ thuốc diệt cỏ đậm đặc vào, nguồn thuốc độc được dẫn lưu vào thõn cõy làm cho

30

cõy chết rất nhanh. Cõy rừng thỡ cứ bị ken gốc chết, cũn người sử dụng đất rừng thỡ điềm nhiờn khụng biết ai đổ húa chất giết cõy.

Hành vi phỏ rừng để lấy đất trồng trọt, chăn nuụi, xõy dựng đường, nhà cửa, đường dõy diện, làm cụng trỡnh thủy lợi, khai thỏc than, tài nguyờn khoỏng sản khỏc, đào đắp bờ trong rừng ngập mặn để nuụi trồng thủy sản mà khụng được cơ quan nhà nước cú thẩm quyền cho phộp. Hoặc được phộp phỏ rừng nhưng khụng thực hiện đỳng quy định như phỏ rừng ngoài phạm vi, vượt quỏ diện tớch được phộp. Hành vi khai thỏc rừng cõy non khụng tớnh được khối lượng bằng m3 cũng được xỏc định là hành vi hủy hoại rừng, trong trường hợp này hậu quả nghiờm trọng được tớnh bằng diện tớch rừng bị hủy hoại.

Tổ chức, cỏ nhõn kể cả chủ rừng đó được cơ quan nhà nước cú thẩm quyền quyết định giao cho rừng trồng, rừng khoanh nuụi tỏi sinh sử dụng ổn định lõu dài vào mục đớch lõm nghiệp mà chủ rừng đó bỏ vốn đầu tư trồng rừng, chăm súc, bảo vệ… cố ý đốt, phỏ rừng trỏi phộp khụng xem xột đến yếu tố mục đớch (với bất kỳ mục đớch gỡ) mà khụng được cơ quan nhà nước cú thẩm quyền cho phộp thỡ bị truy cứu TNHS về Tội hủy hoại rừng.

Trường hợp đốt, phỏ rừng trỏi phộp hoặc cú hành vi khỏc hủy hoại rừng trồng, rừng khoanh muối tỏi sinh đó được cơ quan nhà nước cú thẩm quyền quyết định giao cho chủ rừng sử dụng ổn định, lõu dài vào mục đớch lõm nghiệp mà người được giao đó bỏ vốn đầu tư trồng rừng, chăm súc, bảo vệ… mà người đốt phỏ rừng trỏi phộp hoặc cú hành vi khỏc hủy hoại rừng khụng phải là chủ rừng thỡ bị truy cứu TNHS theo cỏc điều tương ứng trong Chương XIV - Cỏc tội xõm phạm sở hữu của BLHS [7].

- Hành vi khỏc gõy hủy hoại rừng: là hành vi đào bới, nổ mỡn, san ủi, đào, đắp ngăn nước thủy triều, thỏo nước hoặc xả chất độc hại vào rừng trỏi phỏp luật … làm cho cõy rừng bị chết hàng loạt, đất rừng bị ụ nhiễm.

Vớ dụ: Ngày 4/11/2011 Tũa ỏn nhõn dõn (TAND) huyện Lắk (Đắk

31

tại thụn Ngó 3 xó Đắk Liờng huyện Lắk (Đắk Lắk) 3 năm tự treo về tội "hủy

hoại rừng". Do coi thường phỏp luật, coi thường cỏc quy định về bảo vệ

rừng nờn đầu thỏng 2/2010 Phạm Đỡnh Thành đó cú hành vi thuờ xe ụ tụ, mỏy mỳc và nhõn cụng, tự ý vào khoảnh 2,4,6 tiểu khu 1338 thuộc rừng đặc dụng do Ban quản lý rừng Lịch sử - Văn húa - Mụi trường hồ Lắk quản lý, san ủi đất, đào đắp mở đường để khai thỏc trỏi phộp đỏ Thạch anh. Tổng diện tớch thiệt hại là 9.840m2 và gõy thiệt hại về lõm sản và mụi trường hơn 100 triệu đồng.

Như vậy, Điều 189 BLHS quy định Tội hủy hoại rừng bao gồm ba loại hành vi: Đốt rừng trỏi phộp, phỏ rừng trỏi phộp và hành vi khỏc hủy hoại rừng. Qua thống kờ và nghiờn cứu ngẫu nhiờn 40 bản ỏn đó xột xử về Tội

hủy hoại rừng chỳng tụi thấy rằng trong 40 bản ỏn này cú tới 26 vụ "Phỏ

rừng trỏi phộp", chiếm 65% tổng số vụ ỏn về hủy hoại rừng xảy ra; 8 vụ về

"Đốt, phỏ rừng trỏi phộp", chiếm 20% tổng số vụ ỏn và 6 vụ vi phạm cỏc "Hành vi khỏc hủy hoại rừng" chiếm 15% tổng số vụ ỏn. Như vậy cú thể

thấy, trong số cỏc vụ hủy hoại rừng thỡ tỷ lệ số vụ phỏ rừng trỏi phộp là cao nhất, cao gấp nhiều lần số vụ đốt rừng và cỏc hành vi khỏc hủy hoại rừng (gấp 3,25 lần so với số vụ đốt rừng trỏi phộp và gấp 4,33 lần so với cỏc hành vi khỏc hủy hoại rừng). Hành vi đốt rừng trỏi phộp thường đi liền với hành vi phỏ rừng trỏi phộp. Cỏc đối tượng phạm tội thường chặt phỏ rừng sau đú đốt để lấy đất sử dụng vào mục đớch phạm tội của mỡnh.

* Hậu quả nguy hiểm cho xó hội:

Tớnh nguy hiểm khỏch quan của tội phạm là ở chỗ tội phạm đó gõy thiệt hại hoặc đe dọa gõy thiệt hại cho cỏc quan hệ xó hội được luật hỡnh sự bảo vệ. Sự gõy thiệt hại là một trong những nội dung biểu hiện của yếu tố mặt khỏch quan của tội phạm. Đú là hậu quả nguy hiểm cho xó hội - hậu quả của hành vi khỏch quan. Như vậy, hậu quả của tội phạm là thiệt hại do hành vi phạm tội gõy ra cho quan hệ xó hội là khỏch thể bảo vệ của luật hỡnh sự.

32

Hậu quả nguy hiểm cho xó hội của hành vi hủy hoại rừng tại Điều 189 BLHS là điều kiện quan trọng để truy cứu TNHS đối với hành vi đú.

- Hành vi hủy hoại rừng phải gõy hậu quả nghiờm trọng:

+ Đốt rừng, phỏ rừng hoặc cú hành vi khỏc hủy hoại rừng sản xuất với diện tớch từ trờn mức tối đa bị xử phạt vi phạm hành chớnh đến hai lần mức tối đa bị xử phạt vi phạm hành chớnh.

Theo Điều 4 Luật Bảo vệ và phỏt triển rừng năm 2004 thỡ rừng sản xuất là rừng được sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh gỗ, lõm sản ngoài gỗ và kết hợp phũng hộ, gúp phần bảo vệ mụi trường. Rừng sản xuất bao gồm rừng sản xuất là rừng tự nhiờn; rừng sản xuất là rừng trồng; rừng giống gồm rừng trồng và rừng tự nhiờn qua bỡnh tuyển, cụng nhận.

Theo Thụng tư liờn tịch số 19/2007/TTLT, mức tối đa bị xử phạt vi

phạm hành chớnh: là mức tối đa thiệt hại về diện tớch rừng, khối lượng lõm

sản, giỏ trị cỏc loại lõm sản khỏc được tớnh bằng tiền theo quy định của Chớnh phủ về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lõm sản đối với mỗi hành vi vi phạm tại thời điểm vi phạm hoặc tại thời điểm xử lý, nếu tại thời điểm xử lý quy định mới của Chớnh phủ cú lợi hơn cho người vi phạm.

Tại Điều 17 Nghị định số 99/2009/NĐ-CP ngày 02 thỏng 11 năm 2009 của Chớnh phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lõm sản quy định về hành vi phỏ rừng trỏi phỏp luật như sau:

Người cú hành vi chặt phỏ cõy rừng; đào bới, san ủi, nổ mỡn, đào, đắp ngăn nước, xả chất độc hoặc cỏc hành vi khỏc gõy thiệt hại đến rừng với bất kỳ mục đớch gỡ (trừ hành vi quy định tại Điều 18 của Nghị định này) mà khụng được phộp của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền hoặc được phộp chuyển đổi mục đớch sử dụng rừng nhưng khụng thực hiện đỳng quy định cho phộp bị xử phạt như sau:

33

1. Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 10.000.000 đồng nếu phỏ rừng trỏi phỏp luật thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy:

a) Cõy trồng chưa thành rừng dưới 5.000 m2; b) Rừng sản xuất dưới 1.000 m2;

c) Rừng phũng hộ dưới 800 m2; d) Rừng đặc dụng dưới 300 m2.

2. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng nếu phỏ rừng trỏi phỏp luật thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy:

a) Cõy trồng chưa thành rừng từ 5.000 m2 đến 10.000 m2; b) Rừng sản xuất từ 1.000 m2 đến 2.000 m2;

c) Rừng phũng hộ từ 800 m2 đến 1.500 m2; d) Rừng đặc dụng từ 300 m2 đến 500 m2.

3. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng nếu phỏ rừng trỏi phỏp luật thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy:

a) Cõy trồng chưa thành rừng từ trờn 10.000 m2 đến 20.000 m2; b) Rừng sản xuất từ trờn 2.000 m2 đến 3.000 m2;

c) Rừng phũng hộ từ trờn 1.500 m2 đến 2.000 m2;

Một phần của tài liệu Tội hủy hoại rừng trong Luật Hình sự Việt Nam (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)