Nội dung thực nghiệm

Một phần của tài liệu Vận dụng lý thuyết tình huống trong dạy học một số nội dung của chương trình hình học lớp 10 trung học phổ thông (Trang 85)

1. 3 Kết luận chương

3.4. Nội dung thực nghiệm

3.4.1. Bài dạy thực nghiệm 1: Đ4.Tớch của một vectơ với một số

(Tiết thứ ba trong 4 tiết theo PPCT hỡnh học 10 nõng cao của Bộ GD&ĐT năm 2006).

 GV dạy 1 tiết cho HS lớp 10 THPT ban KHTN theo thiết kế bài giảng 1 đó

nờu ở chƣơng 2 (sử dụng giỏo ỏn 1- phần phụ lục). Sau tiết dạy HS làm bài kiểm tra 1 (20 phỳt) để kiểm nghiệm hiệu quả của bài dạy thực nghiệm 1.

Dụng ý của bài kiểm tra 1: GV kiểm tra HS về sự tiếp thu tri thức trong bài giảng : PP chứng minh sự tồn tại và duy nhất điểm thoả món một đẳng thức vộc tơ, cỏch xỏc định điểm thoả món một đẳng thức vộc tơ, mối liờn hệ giữa trung điểm đoạn thẳng, trọng tõm của tam giỏc, trọng tõm của tứ giỏc với trọng tõm của ngũ giỏc. Đồng thời ngầm ẩn truyền đạt cho HS tớnh chất của trọng tõm một ngũ giỏc và việc khẳng định một kết quả Toỏn học nào đú cần cú sự chứng minh chặt chẽ chứ khụng nờn chỉ dựa vào trực quan.

3.4.2. Bài dạy thực nghiệm 2: Đ5. Đường Elip

(Tiết thứ nhất trong 3 tiết theo PPCT hỡnh học 10 nõng cao của Bộ GD & ĐT năm 2006).

 GV dạy 1 tiết cho HS lớp 10 THPT ban KHTN theo thiết kế bài giảng

3 cho HS ban KHTN đó nờu ở chƣơng 2 (sử dụng giỏo ỏn 3 - để trong phần phụ lục). Ngay sau bài dạy thực nghiệm 2, HS làm bài kiểm tra 2 (30 phỳt). Vào buổi học sau, GV kiểm tra mức độ cụng việc HS đó làm đối với nhiệm vụ đƣợc GV giao về nhà trong bài dạy thực nghiệm 2.

Dụng ý của bài kiểm tra 2: Phần cỏc cõu hỏi trắc nghiệm chủ yếu kiểm

tra mức độ nhớ, hiểu cỏc khỏi niệm cơ bản đƣa ra trong bài giảng. Hai cõu tự luận kiểm tra mức độ vận dụng cỏc kiến thức về PP toạ độ trong mặt phẳng để giải toỏn. Tuy nhiờn, mục đớch chớnh của hai cõu này là kiểm tra xem sự vận dụng đú cú mỏy múc khụng, HS lớp TN cú “ấn tƣợng” hay khụng về hỡnh dạng của cỏc đƣờng, đặc biệt là Elip (do tỡnh huống trong bài giảng đem lại) để vận dụng một cỏch khộo lộo khi đứng trƣớc yờu cầu của bài toỏn. Khi chỉ yờu cầu xem hai đƣờng cú điểm chung khụng mà khụng yờu cầu tớnh toạ độ điểm chung (Cõu 6) thỡ nếu HS mỏy múc (dự đoỏn số HS này cú nhiều trong lớp ĐC) thỡ sẽ dẫn đến cỏch làm dài nhƣ: tỡm cỏch giải hệ phƣơng trỡnh toạ độ điểm chung. Trong khi đú, HS cú thể lịnh hoạt khi xột xem đƣờng thẳng cú điểm chung với đƣờng trũn khụng thỡ chỉ cần xột khoảng cỏch từ tõm

đƣờng trũn tới đƣờng thẳng; cũng nhƣ linh hoạt trong việc xột Elip (E) cú điểm chung với (d) khụng thỡ nờn để ý (d) đi qua M(4; 2) là một điểm nằm bờn trong Elip là suy luận đƣợc ngay kết quả. Dụng ý của cõu 7 cũng nhằm đỏnh giỏ sự linh hoạt, sỏng tạo của HS khi giải Toỏn. Nếu HS nào cú “ấn tƣợng” về tớnh đối xứng của Elip thỡ việc trả lời ý đầu sẽ căn cứ đƣợc vào việc so sỏnh độ dài nửa trục lớn, nửa trục bộ của Elip với bỏn kớnh đƣờng trũn thỡ cũng suy ra đƣợc kết quả. Nhƣng cõu 7 yờu cầu cả việc tớnh toạ độ điểm chung thỡ việc HS làm bỡnh thƣờng là xột giải hệ phƣơng trỡnh toạ độ điểm chung là đạt đƣợc cả hai ý. Tuy nhiờn, việc HS chọn cỏch làm nào cũng cần phải linh hoạt, nờn căn cứ vào quỹ thời gian mỡnh cũn khi làm bài với thời gian quy định nhằm “ kiếm” điểm cho từng bƣớc giải toỏn.

3.4.3. Bài dạy thực nghiệm 3: Đ3.Phương trỡnh đường Elip

(Tiết thứ nhất trong 2 tiết theo PPCT hỡnh học 10 -Ban KHXH và ban cơ bản

của Bộ GD&ĐT năm 2006 ).

 GV dạy 1tiết cho HS ban KHXH theo thiết kế bài giảng 3 cho HS ban

KHXH đó nờu ở chƣơng 2 (sử dụng giỏo ỏn 4 - để trong phần phụ lục). Sau tiết dạy HS làm bài kiểm tra 3 (30 phỳt).

 Trong tiết dạy này GV dạy hết phần lý thuyết. Giảm nhẹ hơn so với

chƣơng trỡnh của ban KHTN, chỉ cần nờu phƣơng trỡnh chớnh tắc của Elip mà khụng cần chứng minh tại lớp (cú thể khuyến khớch HS về nhà chứng minh), khụng nờu khỏi niệm tõm sai, hỡnh chữ nhật cơ sở, khụng nờu cụng thức tớnh bỏn kớnh qua tiờu.

Dụng ý của bài kiểm tra 3: Dụng ý kiểm tra HS cỏc kiến thức, kỹ năng

tƣơng tự nhƣ đó phõn tớch trong dụng ý của bài kiểm tra 2. Tuy nhiờn, do đõy là bài kiểm tra giành cho ban KHXH và ban cơ bản nờn mức độ “nhẹ nhàng” hơn. Chỉ đƣa 1 cõu mà cần sự linh hoạt khi giải quyết

là cõu 7 và khụng yờu cầu xỏc định toạ độ điểm chung của hai đƣờng. Cỏc cõu cũn lại chủ yếu ở mức độ nhớ, hiểu.

Một phần của tài liệu Vận dụng lý thuyết tình huống trong dạy học một số nội dung của chương trình hình học lớp 10 trung học phổ thông (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)