Cơ cấu tổng nguồn vốn theo hình thức huy động

Một phần của tài liệu cân đối giữa huy động vốn và sử dụng vốn tại các ngân hàng thương mại tại việt nam (Trang 32)

II. Tình hình huy động vốn và sử dụng vốn ở các NHTM hiện nay

1. Tình hình huy động vốn

1.1. Cơ cấu tổng nguồn vốn theo hình thức huy động

ĐVT: triệu đồng

Thời gian Khoản mục

31/12/2007 31/12/2008 31/12/2009 31/12/2010

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % 1.TG của các TCTD khác 6.994.030 9,4 9.901.891 10,9 10.449.828 8,4 28.129.963 16,2 2.TG của khách hàng 55.283.104 74,4 64.216.949 70,4 86.919.196 70,0 106.936.611 61,6 3.Trái phiếu và chứng chỉ tiền gửi 11.688.796 15,7 16.755.825 18,4 26.582.588 21,4 38.234.151 22,0 4.Vốn khác 322.512 0,5 298.865 0,3 270.304 0,2 379.768 0,2 Tổng nguồn 74.288.442 100 91.173.530 100 124.221.916 100 173.680.493 100 %tăng giảm 22,7 36,2 39,8

33 0 20000000 40000000 60000000 80000000 100000000 120000000 2007 2008 2009 2010 TG của các TCTD khác TG của khách hàng Trái phiếu và

CCTG Vốn khác

Hình 1 - Sơ đồ cơ cấu tổng nguồn vốn theo hình thức huy động

Qua biểu đồ ta nhận thấy tốc độ tăng tổng nguồn vốn của ACB có sự thay đổi lớn qua các năm. Nếu như cuối năm 2007 tổng nguồn vốn đạt 74.288.442 triệu đồng, tăng 22,7% so với năm 2008 thì đến 31/12/2010 nguồn vốn kinh doanh của ACB có sự tăng trưởng mạnh, tăng 36,2% so với năm 2009, với con số tuyệt đối đạt được cuối năm 2010 là 173.680.493 triệu đồng . Với nguồn vốn đạt được trong năm 2010 thì đây là một kết quả đáng mừng của ACB.

Để đạt được kết quả huy động nguồn hết sức sáng sủa này chứng tỏ ACB rất có uy tín trên thương trường. Trong quá trình hoạt động, Ngân hàng đã luôn quán triệt và thực hiện linh hoạt các giải pháp huy động vốn của mình. Một mặt phát triển mối quan hệ với các khách hàng lớn trong nước như Quỹ hỗ trợ, kho bạc, các tổ chức tín dụng,... nhằm huy động nguồn vốn nhàn rỗi từ các tổ chức này. Mặt khác ACB tăng cường thực hiện tốt công tác thanh toán vốn qua cổng thông tin thanh toán điện tử giữa các Ngân hàng trên địa bàn, các ACB cùng hệ thống, tạo điều kiện cho việc luân chuyển vốn nhanh và an toàn.

34

Bên cạnh đó Ngân hàng không ngừng hoàn thiện và mở rộng quan hệ đại lý thanh toán với các Ngân hàng và chi nhánh Ngân hàng nước ngoài, làm tốt công tác mở L/C và thực hiện thanh toán xuất nhập khẩu với khách hàng nước ngoài trong quan hệ xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp trong nước.

Trên đây là những nét khái quát về nguồn vốn huy động của ACB. Để có thể đánh giá chi tiết hơn nữa cho sự biến động này chúng ta sẽ lần lượt phân tích các loại nguồn theo kỳ hạn và theo nội-ngoại tệ.

1.1.1.Tiền gửi của các tổ chức tín dụng khác

ĐVT: triệu đồng

Thời gian Khoản mục

31/12/2007 31/12/2008 31/12/2009 31/12/2010 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % 1.TG thanh toán 25.275 0,3 66.205 0,7 2.853.470 27,3 3.651.867 12,94 -Nội tệ 20.955 57.991 1.260.393 3.599.715 -Ngoại tệ 4.320 8.214 1.593.077 52.152 2.TG có kỳ hạn 6.952.699 99,5 9.667.829 97,6 7.593.457 72,67 24.478.096 87,0 -Nội tệ 4.462.440 8.497.427 5.646.149 19.241.160 -Ngoại tệ 2.490.259 1.170.402 1.947.308 5.236.936

3.Tiền gửi ký quỹ 16.056 0,2 167.857 1,7 2.901 0,03 17.609 0,06

-Nội tệ 0 167.857 2.901 17.609 -Ngoại tệ 16.056 0 0 0

Tổng 6.994.030 100 9.901.891 100 10.449.828 100 28.129.963 100

% Tăng giảm 41,6 5,5 169

35

Năm 2009 tiền gửi của tổ chức tín dụng thấp và chủ yếu là tiền gửi có kỳ hạn, nguyên nhân là khách hàng chưa an tâm gửi tiền vào Ngân hàng do tình hình biến động kinh tế xã hội, trước sự ảnh hưởng xấu của cuộc khủng hoảng kinh tế 2008. Bên cạnh đó nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp cho hoạt động cuối năm tăng lên đã dẫn đến nguồn tiền gửi này giảm sút. Bước sang năm 2010, khi nền kinh tế ổn định, các doanh nghiệp đã trở lại hoạt động bình thường thì quy mô huy động vốn tiền gửi tổ chức tín dụng của Ngân hàng cũng dần ổn định và mở rộng phát triển. Đến cuối năm nguồn này tăng 169%, với số tuyệt đối tăng 17.680.135 triệu đồng so với năm 2009. Đạt được kết quả này là do khách hàng đã tin tưởng vào Ngân hàng, tin tưởng vào sự ổn định của nền kinh tế cũng như chính sách huy động vốn của Ngân hàng.

1.1.2.Tiền gửi của khách hàng

Hiện nay tiền gửi của khách hàng được các Ngân hàng thương mại rất quan tâm vì nó tạo ra nguồn vốn ổn định đối với Ngân hàng do có thời hạn khá dài. Ở nước ta hình thức huy động này có tiềm năng rất lớn và ngày càng trở nên quen thuộc với quần chúng.

Tiền gửi tiết kiệm của khách hàng được phân loại như sau:

1.1.2.1. Theo loại tiền gửi và tiền tệ

ĐVT: triệu đồng

Thời gian Khoản mục

31/12/2007 31/12/2008 31/12/2009 31/12/2010 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % 1.TG không kỳ hạn 10.121.064 18,3 7.157.171 11,1 10.355.473 11,9 10.390.818 9,7 -Nội tệ 9.156.425 6.185.535 9.092.523 8.970.368 -Ngoại tệ 964.639 971.636 1.262.950 1.420.450 2.TG có kỳ hạn 4.212.542 7,6 3.598.162 5,6 7.778.809 8,9 8.549.756 8,0 -Nội tệ 4.068.538 3.082.690 5.782.336 8.175.863

36 -Ngoại tệ 144.004 515.472 1.996.473 373.893 3.TG tiết kiệm 39.891.744 72,2 49.118.727 76,5 66.054.390 76,0 85.490.588 80,0 -Nội tệ 33.140.098 39.528.255 52.075.483 67.841.040 -Ngoại tệ 6.751.646 9.590.472 13.978.907 17.649.548

4.Tiền gửi ký quỹ 999.798 1,8 4.296.933 6,7 2.561.075 3,0 2.419.692 2,3

-Nội tệ 697.410 4.142.060 1.293.746 855.215 -Ngoại tệ 302.388 154.873 1.267.329 1.564.477 5.TG vốn chuyên dùng 57.956 0,1 45.956 0,1 169.449 0,2 85.757 0,1 -Nội tệ 53.914 27.963 154.395 65.889 -Ngoại tệ 4.042 17.993 15.054 19.868 Tổng 55.283.104 100 64.216.949 100 86.919.196 100 106.936.611 100 % Tăng giảm 16,2 35,4 23,0

Bảng 3 - Theo loại tiền gửi và tiền tệ

Ta dễ dàng thấy, tiền gửi tiết kiệm của khách hàng vào Ngân hàng chiếm tỷ trọng cao nhất và có xu hướng ngày càng tăng lên về quy mô bởi vì thu nhập của dân cư ngày càng cao, nhận thức cao hơn vì vậy tiết kiệm nhiều hơn, ít giữ tiền trong nhà mà gửi tiền vào Ngân hàng để hưởng lãi.

37 1.1.2.2. Theo loại hình khách hàng ĐVT: triệu đồng Thời gian Khoản mục 31/12/2007 31/12/2008 31/12/2009 31/12/2010 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

1.Doanh nghiệp nhà

nước 529.589 0,96 581.007 0,9 1.406.288 1,6 849.487 0,79 2.Công ty cổ phần,

công ty TNHH, doanh nghiệp tư nhân 7.387.180 13,4 6.671.218 10,4 12.776.923 14,7 14.537.693 13,6 3.Công ty liên doanh 660.934 1,2 216.632 0,33 494.270 0,57 568.057 0,53 4.Công ty 100% vốn nước ngoài 456.933 0,8 251.636 0,4 575.429 0,66 474.329 0,44 5.Hợp tác xã 9.144 0,04 11.563 0,02 36.319 0,04 20.512 0,08 6.Cá nhân 45.610.807 82,5 55.930.901 87,1 71.196.205 81,9 89.885.177 84,0 7.Khác 628.517 1,1 553.992 0,86 433.205 0,53 601.356 0,56 Tổng 55.283.104 100 64.216.949 100 86.919.196 100 106.936.611 100 % Tăng giảm 16,2 35,4 23,0 Bảng 4 - Theo loại hình khách hàng

1.1.3.Trái phiếu và chứng chỉ tiền gửi

Có thể nói phát hành trái phiếu và các chứng chỉ tiền gửi là một hình thức huy động tốt để phục vụ đầu tư phát triển kinh tế của Ngân hàng. Với hoạt động phát hành trái phiếu Ngân hàng đã huy động được hàng tỷ đồng tiền vốn nhàn rỗi trong dân cư để đưa vào hoạt động kinh doanh.

38 1.1.3.1. Trái phiếu ĐVT: triệu đồng Thời gian Khoản mục 31/12/2007 31/12/2008 31/12/2009 31/12/2010 1. Tại ngày 1 tháng 1 - 4.170.000 - -

2 Phát hành trái phiếu thời hạn trên 10

năm - - 3.000.000

3. Phát hành trái phiếu thời hạn 5 năm 2.250.000 - 2.090.000 2.090.000

4. Mua lại trái phiếu thời hạn 5 năm (160.000) - - 5. Phát hành trái phiếu thời hạn 3 năm 1.920.000 - 1.920.000 - 6. Công ty TNHH MTV chứng khoán

ACB phát hành trái phiếu thời hạn 3 năm - - - 700.000

7. Phát hành trái phiếu thời hạn 2 năm - 500.000 - - 8. Công ty TNHH MTV chứng khoán

ACB phát hành trái phiếu thời hạn 2 năm 500.000 1.500.000

Tại ngày 31 tháng 12 4.170.000 4.510.000 4.510.000 7.290.000

% Tăng giảm 277 -14,9 4,5

39 1.1.3.2. Chứng chỉ tiền gửi Bằng ngoại tệ và vàng ĐVT: triệu đồng Thời gian Khoản mục 31/12/2007 31/12/2008 31/12/2009 31/12/2010 1. Ngắn hạn 5.208.781 9.157.409 20.479.109 29.168.264 2. Trung hạn 1.759.992 1.738.485 1.593.479 1.775.887 Tổng 6.968.773 10.895.894 22.072.588 30.944.151

Bảng 6 - Chứng chỉ tiền gửi bằng ngoại tệ và vàng

1.1.4.Vốn khác

ĐVT: triệu đồng

Thời gian Khoản mục

31/12/2007 31/12/2008 31/12/2009 31/12/2010 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

1. Vốn nhận từ Quỹ Phát triển Doanh nghiệp vừa và nhỏ

86.465 26,8 99.038 33,1 75.985 28,1 49.807 13,2

2. Vốn nhận từ Quỹ

Phát triển Nông thôn 143.967 44,6 93.203 31,2 80.584 29,8 131.173 34,5 3. Vốn nhận từ Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản 92.080 28,6 106.624 35,7 113.735 42,1 198.788 52,3 Tổng 322.512 100 298.865 100 270.304 100 379.768 100 % Tăng giảm -7,3 -9,6 40,5 Bảng 7 - Vốn khác

40

Một phần của tài liệu cân đối giữa huy động vốn và sử dụng vốn tại các ngân hàng thương mại tại việt nam (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)