II. Tình hình huy động vốn và sử dụng vốn ở các NHTM hiện nay
2. Tình hình sử dụng vốn
2.2. Sử dụng vốn trên thị trường liên ngân hàng
Ở đây ta chỉ xét trường hợp cho các TCTD khác vay
ĐVT: triệu đồng
Thời gian
Khoản mục 31/12/2007 31/12/2008 31/12/2009 31/12/2010
1.Cho các TCTD khác vay 163.523 - 4.000 75.800 -Trừ: Dự phòng chung cho vay
các TCTD khác (276) - (1.191) (899)
Tổng 163.247 - 2.809 74.901
Bảng 19 - Cho các TCTD khác vay 2.3. Đầu tư giấy tờ có giá
Trong năm 2010 ACB đã đầu tư thêm khoảng 3.500 tỷtrái phiếu Chính phủ vào thời điểm phù hợp, đạt lợi suất hợp lý, đảm bảo an toàn thanh khoản.
2.3.1.Chứng khoán kinh doanh
ĐVT: triệu đồng Thời gian Khoản mục 31/12/2007 31/12/2008 31/12/2009 31/12/2010 1.Chứng khoán nợ - 41.262 - 4.974 -Chứng khoán chính phủ - 40.986 - - -Chứng khoán do các TCTD khác trong nước phát hành - 276 - 4.974 2.Chứng khoán vốn 306.639 328.769 739.126 1.162.976 -Chứng khoán vốn do các TCTD khác phát hành 1.278 8.809 458.131 780.931
50
-Chứng khoán vốn do các TC
trong nước phát hành 305.361 319.960 280.995 382.045
Tổng kinh doanh chứng khoán 306.639 370.031 739.126 1.167.950
Trừ: dự phòng giảm giá chứng
khoán kinh doanh (2.713) (143.602) (100.252) (189.595)
Tổng 303.926 226.429 638.874 978.355
Bảng 20 - Chứng khoán kinh doanh
Từ bảng trên ta thấy chứng khoán vốn chiếm tỷ trọng cao hơn chứng khoán nợ, đặc biệt là chứng khoán vốn do các TCKT trong nước phát hành.
Phân loại theo đã niêm yết và chưa niêm yết
ĐVT: triệu đồng
Thời gian
Khoản mục 31/12/2007 31/12/2008 31/12/2009 31/12/2010
1.Chứng khoán nợ - 41.262 - 4.974
-Chưa niêm yết - 41.262 - 4.974
2.Chứng khoán vốn 306.639 370.031 739.126 1.162.976
-Đã niêm yết 279.904 299.469 628.768 1.034.326 -Chưa niêm yết 26.735 29.300 110.358 128.650
Tổng kinh doanh chứng khoán 306.639 370.031 739.126 1.167.950
Trừ: dự phòng giảm giá chứng
khoán kinh doanh (2.713) (143.602) (100.252) (189.595)
Tổng 303.926 226.429 638.874 978.355
51
2.3.2.Chứng khoán đầu tư
a) Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán
ĐVT: triệu đồng Thời gian Khoản mục 31/12/2007 31/12/2008 31/12/2009 31/12/2010 1.Chứng khoán nợ 1.004.800 - - 1.912.176 -Trái phiếu Chính phủ 1.000.000 - - 265.179 -Tín phiếu Chính phủ 4.800 - - 1.646.997 2.Chứng khoán vốn 673.967 715.837 299.755 241.308 -Chứng khoán vốn do các TCTD khác phát hành 673.967 715.837 109.575 4.247 -Chứng khoán vốn do các TCKT trong nước phát hành - - 190.180 237.061
Tổng kinh doanh chứng khoán 1.678.767 715.837 299.755 2.153.484
Trừ: dự phòng giảm giá chứng
khoán kinh doanh (20.286) (213.070) (114.674) (120.374)
Tổng 1.658.481 502.767 185.081 2.033.110
52
b) Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn
ĐVT: triệu đồng
Thời gian
Khoản mục 31/12/2007 31/12/2008 31/12/2009 31/12/2010
1.Trái phiếu Chính phủ 2.810.480 12.041.317 7.737.909 13.653.321
2.Chứng khoán nợ và chứng chỉ tiền gửi do các TCTD trong nước phát hành
2.880.868 8.879.337 30.592.938 14.540.324
3.Chứng khoán nợ do các TCKT
trong nước phát hành 1.783.000 3.018.085 7.838.314 3.788.200 4.Dự phòng giảm giá chứng
khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn
- - - -
Tổng 7.474.348 23.938.739 46.169.161 31.981.845
Bảng 23 - Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn
2.4. Góp vốn đầu tư dài hạn
Tính đến 31/12/2010 số dư góp vốn đầu tư dài hạn của Tập đoàn ACB là 3.004 tỷ đồng, tăng khoảng 1.806 tỷ đồng so với đầu năm. Các khoản tăng chủ yếu là ở Công ty chứng khoán ACBS trong việc thực hiện các khoản đầu tư dài hạn.
Trong đó, các khoản đầu tư dài hạn khác là các khoản đầu tư có tỉ lệ phần vốn nhỏ hơn 20%
53
ĐVT: triệu đồng
Thời gian
Khoản mục 31/12/2007 31/12/2008 31/12/2009 31/12/2010 1.Các khoản đầu tư vào các
công ty liên kết và liên doanh 195.358 205.143 1.129 1.363 2.Các khoản đầu tư dài hạn
khác 764.478 1.108.166 1.217.219 3.035.841
-Đầu tư vào TCTD trong nước đã
niêm yết - - 20.044 1.313.635 -Đầu tư vào TCTD trong nước
chưa niêm yết 356.557 625.198 301.440 718.012 -Đầu tư vào TCKT trong nước đã
niêm yết - - 422.950 455.668 - Đầu tư vào TCKT trong nước
chưa niêm yết 407.921 482.968 472.785 548.526
Tổng các khoản đầu tư dài hạn 959.836 1.313.309 1.218.348 3.037.204
Trừ: dự phòng giảm giá các
khoản đầu tư dài hạn khác - (135.177) (21.000) (33.196)
Tổng 959.836 1.178.132 1.197.348 3.004.008
54
3. Hiện trạng tính cân đối giữa huy động nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn tại ACB ACB
Xét tính cân đối theo kỳ hạn và theo nội – ngoại tệ
3.1. Tính cân đối giữa huy động và cho vay ngắn hạn
a) Cân đối giữa huy động ngắn hạn và cho vay ngắn hạn
ĐVT: triệu đồng Thời gian Khoản mục 31/12/2007 31/12/2008 31/12/2009 31/12/2010 a.Huy động ngắn hạn 15.355.120 16.380.785 33.688.052 43.210.949 b.Cho vay ngắn hạn 18.956.282 18.992.901 40.790.368 48.057.719 c.Hệ số sử dụng nguồn (b/a x 100) 123,45 % 115,9 % 121,1 % 111,2 %
Bảng 25 - Cân đối giữa huy động và cho vay ngắn hạn
0 5000000 10000000 15000000 20000000 25000000 30000000 35000000 40000000 45000000 50000000 2007 2008 2009 2010 Huy động Cho vay
55
Từ số liệu bảng trên ta thấy, tổng nguồn vốn ngắn hạn chưa đủ để đáp ứng đủ nhu cầu cho vay của Ngân hàng. Có thể ACB có nguồn vốn tự có mạnh, có tính thanh khoản cao, nên vẫn đáp ứng đủ nhu cầu cho vay của Ngân hàng.
Tuy nhiên hoạt động cho vay ngắn hạn của Ngân hàng với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh chưa thực sự phát triển và còn gặp nhiều khó khăn. Lý do chính là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh chủ yếu có quy mô nhỏ, vốn tự có thấp, không ít doanh nghiệp làm ăn theo kiểu “chụp giật”, chây ỳ không chịu trả nợ. Do đó đã hạn chế mở rộng hoạt động cho vay ngoài quốc doanh, ảnh hưởng không nhỏ tới dư nợ ngắn hạn nói chung của Ngân hàng.
ACB cần chú ý hơn nữa nâng cao chất lượng nguồn vốn huy động bằng cách tăng tỷ trọng nguồn tiền gửi có lãi suất thấp của các tổ chức kinh tế trên cơ sở định hướng đúng đắn chiến lược huy động vốn, bằng nhiều hình thức đa dạng trong tiếp thị với khách hàng thuộc mọi ngành, thành phần kinh tế với nhiều mức lãi suất thích hợp nên đã từng bước thu hút được nguồn vốn lớn từ các cấp chủ quản ngành.
b) Cân đối huy động - cho vay nội tệ, ngoại tệ và vàng ngắn hạn
ĐVT: triệu đồng
Thời gian
Khoản mục 31/12/2007 31/12/2008 31/12/2009 31/12/2010 1.Nội tệ
a.Huy động nội tệ 9.177.380 6.243.526 10.352.916 12.570.083
b.Cho vay nội tệ 12.369.416 11.368.685 29.502.096 34.791.044
c.Hệ số sử dụng nguồn (b/a x 100) 134,8 % 182,1 % 285,0 % 276,8 %
2.Ngoại tệ và vàng
a.Huy động ngoại tệ và vàng 6.177.740 9.165.623 23.335.136 30.640.866
b.Cho vay ngoại tệ và vàng 6.586.815 9.589.318 11.288.272 13.266.675
c.Hệ số sử dụng nguồn (b/a x 100) 106,6 % 104,6 % 48,4 % 43,3 %
56
Dễ dàng nhận thấy nhu cầu về nguồn nội tệ ngắn hạn phát triển rất mạnh, đặc biệt là năm 2009, dẫn đến hệ số sử dụng nguồn tăng từ 182,1% lên tới 285,0%, tuy nhiên nguồn huy động chưa đủ để đáp ứng nhu cầu vay. Huy động ngoại tệ và vàng trong các năm 2007, 2008 không đủ cung cấp cho vay ngoại tệ và vàng ngắn hạn, tuy nhiên sang năm 2009, 2010 nguồn này lại quá dư thừa. Do đó trong thời gian này theo cơ chế điều chỉnh vốn giữa ACB với các chi nhánh trong cùng hệ thống thì, ACB sẽ tiến hành cho vay ngắn hạn khi Ngân hàng thiếu nguồn nội tệ và Ngân hàng phải trả lãi suất cho khoản tín dụng này.
3.2. Tính cân đối giữa huy động và cho vay trung - dài hạn
a) Cân đối giữa huy động và cho vay trung-dài hạn
ĐVT: triệu đồng
Thời gian
Khoản mục 31/12/2007 31/12/2008 31/12/2009 31/12/2010
a.Huy động trung - dài hạn 52.816.977 64.123.203 83.020.135 120.294.327
b.Cho vay trung - dài hạn 41.547.517 40.011.422 58.265.914 73.098.636
c.Hệ số sử dụng nguồn (b/a x
100) 78,7 % 62,4 % 70,2 % 60,8 %
57 0 20000000 40000000 60000000 80000000 100000000 120000000 140000000 2007 2008 2009 2010 Huy động Cho vay
Hình 3 - Cân đối giữa huy động và cho vay trung - dài hạn
Với nguồn vốn huy động trung dài hạn dồi dào, Ngân hàng luôn đáp ứng đủ nhu cầu cho vay trung dài hạn. Trong năm 2010 ACB đã tiến hành huy động kỳ phiếu dài hạn với số lượng lớn, làm vốn huy động dài hạn tăng lên nhanh chóng. Trước vấn đề này ACB cần có biện pháp giải quyết tình hình mất cân đối giữa huy động và cho vay trung dài hạn, tránh tình trạng vốn dư thừa mà không cho vay được.
Tình trạng thặng dư vốn trung dài hạn được phản ánh qua hoạt động cho vay nội- ngoại tệ dài hạn như sau:
b) Cân đối huy động - cho vay nội tệ, ngoại tệ và vàng trung - dài hạn
ĐVT: triệu đồng
Thời gian
Khoản mục 31/12/2007 31/12/2008 31/12/2009 31/12/2010 1.Nội tệ
a.Huy động nội tệ 41.671.076 51.108.372 63.503.968 95.258.063
58
c.Hệ số sử dụng nguồn (b/a x
100) 81,7 % 60,3 % 69,8 % 60,3 %
2.Ngoại tệ và vàng
a.Huy động ngoại tệ và vàng 11.145.901 13.014.831 19.698.575 25.036.264
b.Cho vay ngoại tệ và vàng 7.660.869 7.239.252 9.749.711 15.733.816
c.Hệ số sử dụng nguồn (b/a x
100) 68,7 % 55,6 % 49,5 % 62,8 %
Bảng 28 - Cân đối huy động - cho vay nội tệ, ngoại tệ và vàng trung - dài hạn
Từ bảng trên ta thấy hoạt động sử dụng vốn nội ngoại tệ trung dài hạn của Ngân hàng khá khả quan, tuy nhiên Ngân hàng dường như chưa thực sự mở rộng tín dụng dài hạn đối với nền kinh tế. Hệ số sử dụng nguồn nội tệ của Ngân hàng chỉ đạt tương đương 50- 60%. Có sự giảm sút hệ số sử dụng nguồn từ 2007 đến 2008, việc giảm sút hệ số sử dụng nguồn như vậy sẽ ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh của ngân hàng. Nguồn vốn dài hạn không cho vay ra được gây lãng phí do đó Ngân hàng nên tích cực đẩy mạnh công tác cho vay bằng cách chú trọng tìm kiếm những khách hàng là doanh nghiệp nhà nước làm ăn có hiệu quả.
III. Các nhân tốảnh hưởng đến hiệu quả huy động vốn và sử
dụng vốn
1. Vấn đề huy động vốn
Theo Ngân hàng Nhà nước chi nhánh TPHCM, trong 5 tháng đầu năm huy động vốn của các tổ chức tín dụng trên địa bàn thành phố đạt 792.200 tỉ đồng, giảm 1,75% so với cuối năm ngoái.
Điều này cho thấy huy động vốn bằng tiền đồng của các ngân hàng tiếp tục khó khăn vì vậy dẫn đến việc một số ngân hàng vi phạm về việc vượt trần lãi suất huy động vốn. Giải pháp quan trọng là phải tìm ra một cơ chế huy động thích hợp. Để đẩy mạnh quá trình huy động vốn trước hết Ngân hàng cần xác định rõ nhu cầu vốn, từ đó đưa ra các hình thức huy động và mức lãi suất thích hợp trong từng thời kỳ. Bên cạnh đó phải đầy mạnh
59
hoạt động Marketing, Ngân hàng gián tiếp giới thiệu sự đa dạng của các dịch vụ, chất lượng dịch vụ mà Ngân hàng sẽ cung ứng để thu hút khách hàng, góp phần gia tăng nguồn vốn
2. Vấn đề sử dụng vốn
Trên cơ sở vốn huy động đạt được, Ngân hàng phải tiến hành sử dụng vốn sao cho có hiệu quả nhất, tối đa nhất. Tuỳ theo hình thức huy động của nguồn vốn Ngân hàng sẽ đưa ra chính sách cho vay thích hợp. Phải cân đối giữa huy động ngắn hạn và cho vay ngắn hạn, huy động dài hạn với cho vay trung dài hạn. Để hoạt động tín dụng có hiệu quả thì vấn đề tìm ra một dự án cho vay là rất quan trọng, một dự án khả thi không chỉ mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng mà còn đảm bảo an toàn vốn, tránh rủi ro tín dụng và nâng cao chất lượng tín dụng cho Ngân hàng. Ngược lại một dự án không khả thi sẽ khiến Ngân hàng có nguy cơ ứ đọng vốn, mất vốn, làm ảnh hưởng tới công tác cân đối vốn của Ngân hàng.
3. Vấn đề dư nợ quá hạn
Khi phân tích tính cân đối, nếu chỉ quan tâm đến dư nợ huy động, dư nợ cho vay thì có thể các chỉ tiêu đó đều đạt yêu cầu, song Ngân hàng vẫn phải đối mặt với rủi ro, điều này mâu thuẫn với mục tiêu của công tác cân đối (mục tiêu an toàn). Bởi vì, nếu Ngân hàng cho vay được nhiều và đảm bảo nguồn vốn ngắn hạn để cho vay ngắn hạn, nguồn vốn dài hạn để cho vay dài hạn nhưng có nhiều món vay lại không có khả năng thu hồi. Điều này có thể dẫn tới nguy cơ Ngân hàng thua lỗ hoặc vỡ nợ. Vì thế, song song với công tác cân đối vốn thì việc tăng cường chất lượng tín dụng, đảm bảo dư nợ quá hạn ở mức hợp lý có thể chấp nhận được luôn là một yêu cầu cấp thiết với mọi Ngân hàng.
4. Lãi suất
Lãi suất có ảnh hưởng rất lớn đến tính cân đối vốn của Ngân hàng.
Theo quy định từ Ngân hàng Nhà nước (NHNN), các tổ chức tín dụng chỉ được phép huy động vốn ở mức trần 14%/năm (đã bao gồm cả khuyến mãi và quà tặng). Tuy nhiên, sau một thời gian tuân thủ quy định, nhiều ngân hàng thương mại đang tạo nên một cuộc đua tăng lãi suất huy động VND, với lãi suất quanh mức 18%/năm, thậm chí lên tới 20% tùy theo lượng tiền và kỳ hạn gửi.
Tuy nhiên, với tình hình kinh tế lạm phát như hiện nay, lượng tiền các Ngân hàng huy động được thời gian này không nhiều.Vì vậy, với chính sách lãi suất linh hoạt, hợp lý, chủ động sẽ đáp ứng được nhu cầu của khách hàng đồng thời đảm bảo khả năng sinh lời
60
cho Ngân hàng. Trong huy động vốn các Ngân hàng được tự do quy định lãi suất, đối với cho vay, Ngân hàng quy định mức lãi suất trần, các Ngân hàng được phép tính lãi xê dịch trong khoảng mức lãi suất trần.
5. Khả năng quản trị điều hành của NHTM
Đây là hoạt động chủ chốt của Ngân hàng, một nhà quản trị Ngân hàng phải có năng lực, trình độ để có thể định hướng kinh doanh đúng đắn, đảm bảo cho hoạt động Ngân hàng an toàn. Cụ thể là giúp Ngân hàng đề ra các kế hoạch về huy động vốn từ đó tiến hành khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn lực. Sao cho huy động vốn cung cấp đủ cho nhu cầu tín dụng cả về số lượng và thời hạn sử dụng, góp phần nâng cao hiệu quả công tác cân đối vốn.
IV. Nhận xét và đánh giá
Vốn là một trong những đầu vào cơ bản cho tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong bối cảnh nền kinh tế chúng ta vừa thoát khỏi những ảnh hưởng của khủng hoảng toàn cầu, và vẫn đang phải đối mặt với rất nhiều khó khăn thực tại như lạm phát cao, tỷ giá bất ổn định, TTCK liên tục chạm đáy, và thêm vào đó là với chính sách tiền tệ thắt chặt, dường như việc tiếp cận các nguồn vốn cho lại càng khó khăn hơn bao giờ hết.
Trước áp lực cạnh tranh huy động vốn ngày càng gay gắt, các ngân hàng thương mại vẫn tìm cách lách luật để giữ chân khách hàng cũ cũng như hút vốn khách hàng mới. Tình trạng này đang dẫn đến cơ cấu huy động vốn và cho vay của các NHTM mất cân đối và không minh bạch, đặc biệt người vay vốn sẽ tiếp tục khó có cơ hội vay lãi suất hợp lý trong thời gian tới.
Trên thực tế, nhu cầu về vốn nói chung và vốn trung dài hạn nói riêng đang tăng mạnh. Vì vậy, mới dẫn tới tình trạng mất cân đối nghiêm trọng về cơ cấu của nhiều ngân hàng.