Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Thiết kế và sử dụng bài tập thực hành nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học sinh học lớp 11 trung học phổ thông (Trang 125)

Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn, chúng tôi có một số khuyến nghị sau:

- Sử dụng bài tập thực hành sẽ mang lại hiệu quả cao trong dạy học Sinh học. Tuy nhiên đây là một phương pháp đòi hỏi giáo viên phải có trình

độ chuyên môn tốt, có năng lực thực hành giỏi.Vì vậy, các trường THPT, các sở Giáo dục – Đào tạo cần phải tăng cường bồi dưỡng kĩ năng thực hành thí nghiệm cho giáo viên THPT.

- Để nâng cao hiệu quả dạy học, bên cạnh việc sử dụng các bài tập thực hành giáo viên cần phối hợp sử dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực khác.

120

- Cần tăng cường đầu tư trang thiết bị thí nghiệm và phương tiện dạy học hiện đại cho các trường THPT để hỗ trợ cho giáo viên dạy học bằng phương pháp thực nghiệm và có điều kiện nghiên cứu để tìm ra các biện pháp mới nâng cao chất lượng dạy học Sinh học.

- Chúng tôi chỉ tiến hành thực nghiệm ở 6 lớp 11 thuộc 3 trường THPT, mỗi lớp 4 tiết học nên việc đánh giá kết quả đề tài chưa mang tính khái quát cao. Đề tài cần được nghiên cứu tiếp trên diện rộng để có cơ sở đánh giá chất lượng của các bài tập thực hành, từ đó có biện pháp để điều chỉnh cho phù hợp với trình độ học sinh và nâng cao hơn nữa chất lượng dạy và học của giáo viên và học sinh.

Trong điều kiện thời gian nghiên cứu và thử nghiệm còn hạn chế nên bản luận văn này chắc chắn còn nhiều khiếm khuyết. Chúng tôi rất mong nhận được sự góp ý, phê bình của các thầy cô giáo, các chuyên gia và các bạn

121

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Đinh Quang Báo, Nguyễn Thị Hà (2005), “Hình thành kĩ năng so sánh trong dạy học sinh học ở trường phổ thông”, Tạp chí Giáo dục, số 111, tr. 36 – 37.

2.Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2001), Lí luận dạy học sinh học – Phần đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

3.Ban tổ chức kì thi Olympic 30 - 4 lần thứ XII (2006), Tuyển tập đề thi Olympic 30 – 4 lần thứ XII, Nxb Giáo dục, T.p Hồ Chí Minh.

4.Nguyễn Hữu Chỉnh (1999), “Hình thành kĩ năng và năng lực cho học sinh trong quá trình dạy học”, Tạp chí Giáo viên và Nhà trường, số 15, tr. 13 – 14.

5.Chỉ thị số 40 – Ct/TW ngày 15/06/2004 của ban bí thư TW Đảng “v

việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục”.

6.Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung, Võ Thị Sửu (2001), Phương pháp dạy học hóa học tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

7.Tôn Quang Cường, Phạm Kim Chung (2009), “Rèn luyện kĩ năng dạy học thí nghiệm cho sinh viên sư phạm thuộc khối ngành khoa học tự

nhiên”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Xã hội và Nhân văn 25, số 1S tháng 11 năm 2009, tr. 36 – 41.

8.Nguyễn Thị Dung (2006), “Tích cực hóa hoạt động học tập trong giờ thực hành củng cố môn sinh học ở phổ thông”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 6 năm 2006, tr.19 – 22.

9. Nguyễn Tiến Dũng (2007), “Tác dụng của bài tập thí nghiệm trong dạy học vật lí ở trường phổ thông”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 1, tr. 143 -147.

10. Nguyễn Lân Dũng, Phạm Đình Thái (1994), Sinh học 10 - Ban khoa học tự nhiên – Tài liệu giáo khoa thực nghiệm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

122

11. Nguyễn Lân Dũng, Phạm Đình Thái (1994), Sách giáo viên Sinh học 10 - Ban khoa học tự nhiên – Tài liệu giáo khoa thực nghiệm, Nxb Giáo

dục, Hà Nội.

12. Phan Đức Duy (1999), “Sử dụng bài tập tình huống sư phạm để rèn luyện cho sinh viên kĩ năng dạy học sinh học”, Luận văn Tiến sĩ giáo dục,

Đại học Quốc gia Hà Nội.

13. Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb

Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội.

14. Đỗ Ngọc Đạt (2001), Bài giảng lí luận dạy học hiện đại, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội.

15. Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Trần Dụ Chi, Trịnh Nguyên Giao, Phạm Văn Tý (2006), Sinh học 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

16. Nguyễn Thành Đạt, Lê Đình Tuấn, Nguyễn Như Khanh (2007),

Sinh học 11, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

17. Cao Cự Giác (2004), “Phát triển khả năng tư duy và thực hành thí nghiệm qua các bài tập hóa học thực nghiệm”, Tạp chí Giáo dục, số 88, tr. 34 – 35.

18. Trịnh Nguyên Giao, “Sử dụng phương pháp thí nghiệm trong dạy và học Sinh học ở trường phổ thông”, Tạp chí Giáo viên và Nhà trường, số 18, tr.10 – 11.

19. Trịnh Nguyên Giao (2004), “Sử dụng mô hình trong dạy học Sinh học”, Tạp chí Giáo viên và nhà trường, số 13, tr. 18 – 19.

20. Trịnh Nguyên Giao (2004), “Về hoạt động độc lập của học sinh trong dạy học sinh học”, Tạp chí Giáo dục, số 78, tr. 40 – 41.

21. Trịnh Nguyên Giao, Nguyễn Đức Thành (2009), Dạy học Sinh học ở trường trung học phổ thông, tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

123

22. Trịnh Hữu Hằng (2001), Thực tập sinh lí người và động vật, Nxb

Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội

23. Nguyễn Văn Hoan (2003), “Một số yêu cầu hình thành kĩ năng học tập cho học sinh trung học cơ sở”, Tạp chí Giáo dục, số 58, tr. 26 – 27.

24. Trần Bá Hoành (2006), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

25. Trần Bá Hoành, Trịnh Nguyên Giao (2002), Đại cương phương pháp dạy học Sinh học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

26. Trần Bá Hoành (1996), Kĩ thuật dạy học sinh học (Tài liệu BDTX chu kì 1993 – 1996 cho giáo viên THPT), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

27. Phạm Thanh Hiền (2002), “Phát triển tư duy của học sinh thông qua dạy bài Tủy sống – Sinh học 9”, Tạp chí Giáo dục, số 33, tr. 40 - 41.

28. Ngô Văn Hưng (2005), Giới thiệu đề thi và đáp án thi chọn học sinh giỏi Quốc gia môn Sinh học, Nxb Đại học Quốc gia, T.p Hồ chí Minh.

29. Mai Văn Hưng (2004), Giáo trình thực tập Sinh lí học người và động vật, Nxb Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội.

30. Trần Văn Kiên, Phạm Văn Lập (2006), Giới thiệu đề thi học sinh giỏi Quốc gia và Olympic quốc tế môn Sinh học năm 2004 – 2005, Nxb

Giáo dục, Hà Nội.

31. Trần Đăng Kế, Nguyễn Như Khanh (2000), Sinh lí học tập II – Phần thực hành, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

32. Nguyễn Thị Liên (2004), “Khai thác và sử dụng bài tập thí nghiệm nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh trong dạy học phần quang học lớp 7 THCS”, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Huế.

33. Lê Nguyên Long (2002), Thử đi tìm phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

124

34. Lê Nguyên Ngật (2003), “Góp phần cải tiến phương pháp hướng dẫn thực hành môn Động vật có xương sống”, Tạp chí Giáo dục, số 50, tr. 35 – 36.

35. Đào Như Phú (1998), Thí nghiệm thực hành sinh học ở trường THPT,

Nxb Giáo dục, Hà Nội.

36. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Lí luận dạy học đại cương tập II, Trường cán bộ quản lí giáo dục Trung ương I.

37. Nguyễn Văn Quang, Võ Thành Phước (2004), “Rèn luyện thói quen dự đoán, mày mò, phân tích tổng hợp – một biện pháp hình thành, phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh”, Tạp chí giáo dục, số 8, tr. 30 – 31.

38. Sở Giáo dục và Đào tạo T.p Hồ Chí Minh – Trường chuyên Lê Hồng Phong (2002), Tuyển tập đề thi Olympic 30 – 4, Sinh học lần thứ VIII, Nxb Giáo dục, T.p Hồ Chí Minh.

39. Trần Sinh Thành, Đặng Quang Khoa (2003), “Hình thành kĩ năng phán đoán cho sinh viên sư phạm thông qua dạy thực hành”, Tạp chí Giáo dục, số 75, tr. 20 – 28.

40. Lê Tử Thành (1996), Logic học và phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Trẻ, T. p Hồ Chí Minh.

41. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (2001), Tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học vật lí, Nxb Đại học Sư phậm, Hà Nội.

42. Lê Đình Trung, Nguyễn Đức Thành, Trịnh Nguyên Giao (2010),

Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Sinh học lớp 11, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

43. Tony Buzan (dịch giả Nguyễn Thế Anh) (2010), Lập bản đồ tư duy – How to mind map, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội.

44. Tony Buzan (dịch giả Nguyễn Thế Anh) (2010), Bản đồ tư duy trong công việc, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội.

125

45. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

46. Nguyễn Quang Vinh, Hoàng Thị Sản, Nguyễn Phương Nga (2003),

Sinh học 6, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

47. Vũ Văn Vụ (Tổng chủ Biên), Vũ Đức Lưu (đồng Chủ biên), Nguyễn Như Hiền (đồng Chủ biên) (2006), Sinh học 11 nâng cao, Nxb

Giáo dục, Hà Nội.

48. Vũ Văn Vụ, Vũ Thanh Tâm, Hoàng Minh Tấn (2009), Sinh lí học thực vật, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

49. Vũ Văn Vụ (chủ biên), Vũ Thanh Tâm, Hoàng Quý Lí, Trần Dụ

Chi, Lê Hồng Điệp (2004), Thực tập sinh lí thực vật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. INTERNET 1. http://bachkim.vn/ 2. http://edu.go.vn/ 3. www.google.com/ 4. http://tailieu.vn/ 5. http://thuviensinhhoc.com/ 6. http://vi.wikipedia.org/wiki/Sinh_h%E1%BB%8Dc 7. www.youtube.com

126

127

Phụ lục 1

CÁC PHIẾU ĐIỀU TRA Mẫu phiếu 01

PHIẾU ĐIỀU TRA SỰ HIỂU BIẾT VÀ VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CỦA GIÁO VIÊN HIỆN NAY

Họ và tên: (Có thể không ghi)………

Trường:………

Tỉnh:………

Chúng tôi đang tiến hành nghiên cu v phương pháp ging dy b

môn Sinh hc. Để làm cơ s thc tin ca đề tài, chúng tôi kính mong quý Thy (Cô) vui lòng tr li các câu hi sau theo đúng nhng điu mình hiu, nghĩđã làm không cn trao đổi hoc xem tài liu.

Xin trân trng cm ơn quý Thy (Cô)!

…………&&&…………

Câu 1: Trả lời các câu hỏi sau bằng cách đánh dấu đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô tương ứng

STT Nội dung câu hỏi Trả lời

1 Phương pháp thuyết trình là phương sử dụng lời nói làm nguồn thông tin chủ yếu dẫn đến tri thức mới.

2 Trong phương pháp thuyết trình không sử dụng các PTTQ. 3 Phương pháp trực quan là PPDH trong đó có sử dụng các đồ

dùng trực quan làm nguồn cung cấp tri thức chủ yếu. 4

Phương pháp thực hành là PPDH mà trong đó học sinh được trực tiếp tiến hành các thao tác quan sát hoặc thí nghiệm để

chiếm lĩnh tri thức mới. 5

Thí nghiệm có thể sử dụng để minh họa trong phương pháp thuyết trình, có thể sử dụng để dẫn dắt học sinh tự lực đi đến kiến thức mới.

6

Thực hành được tiến hành sau khi học hết kiến thức một chương, chỉ có tác dụng củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo cho học sinh.

7

Có thể tổ chức bài tập thực hành theo hướng nghiên cứu để

128

Câu 2: Đánh dấu (×) vào một câu trả lời đúng nhất trong các nội dung sau

đây: STT Câu hỏi Nội dung Trả lời Thuyết trình Trực quan Thực hành 1 Phương pháp nào có hiệu quả nhất kích thích sự hứng thú say mê tìm

tòi tri thức mới của HS? Nêu vấn đề Thuyết trình Trực quan Thực hành 2 Phương pháp nào chỉ mức độ tích cực nhất của HS khi sử dụng? Nêu vấn đề Do trình độ và thói quen của GV Do trình độ của HS Do SGK Do thiếu phương tiện dạy học Do quỹ thời gian hạn chế của tiết học 3 Theo thầy (cô) nhóm phương pháp thực hành khó sử dụng vì lí do chính nào sau đây?

Do chưa hiểu rõ bản chất của phương pháp này

Theo thầy (cô) nếu sử

dụng tốt nhóm phương

Phát triển năng lực tư duy logic của HS.

129

Kích thích hứng thú học tập, khả

năng nghiên cứu độc lập của HS. Rèn luyện tinh tích cực tự giác, sáng tạo của HS

4 pháp thực hành thì sẽ đưa lại những kết quả

nào cao nhất trong các mặt giáo dục sau?

Rèn luyện năng lực giải quyết vấn

đề, khả năng tự học của HS.

Phát triển năng lực tư duy logic của HS.

Kích thích hứng thú học tập, khả

năng nghiên cứu độc lập của HS. Rèn luyện tinh tích cực tự giác, sáng tạo của HS 5 Theo thầy(cô) nếu sử dụng nếu sử dụng tốt phương pháp nêu vấn đề - giải quyết vấn đề thì sẽ đưa lại những kết quả nào cao nhất trong các mặt sau? Rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề, khả năng tự học của HS. Hệ thống câu hỏi, bài tập. Các phương tiện trực quan 6 Các thầy cô thường sử dụng các phương tiện nào sau đây để HS tự

giác tích cực tham gia

xây dựng bài học? Thí nghiệm thực hành.

Học thuộc và trả lời bằng sự tái hiện kiến thức Bằng hệ thống câu hỏi, bài tập. Sử dụng phiếu học tập kết hợp với SGK để trả lời. 7 Những hình thức tổ chức dạy học nào sau

đây thầy cô thường dùng nhất trong phương pháp hỏi đáp?

Bằng hệ thống câu hỏi, bài tập kết hợp với các PTTQ.

130

Truyền thụ kiến thức mới cho HS. Tổ chức hướng dẫn quá trình nhân thức của HS.

8

Trong giảng dạy các thầy cô đã thực hiện tốt nhiệm vụ nào sau đây?

Giúp HS tự giành lấy kiến thức.

Câu 3: Trong quá trình giảng dạy bộ môn Sinh học trường trung học phổ

thông, Thầy (Cô) thường sử dụng phương pháp nào?

Mức độ sử dụng STT Phương pháp Rất thường xuyên Không thường xuyên Không sử dụng 1 Thuyết trình 2 Hỏi đáp - tái hiện, thông báo 3 Hỏi đáp – tim tòi 4 Dạy học nêu tình huống có vấn đề. 5 Dạy học có sử dụng bài tập thí nghiệm thực hành 6 Dạy học có sử dụng PTTQ 7 Dạy học theo nhóm

131 8 Dạy học có sử dụng Bản đồ tư duy. 9 Dạy học theo dự án. 10 Cho học sinh tự học với sách giáo khoa.

Câu 4: Theo quý Thầy (Cô) để nâng cao chất lượng dạy học Sinh học cần chú ý sử dụng những phương pháp dạy học nào?

………

…..………

………...………

…………...

Câu 5: Khi sử dụng phương pháp thí nghiệm trong dạy học Sinh học, Thầy (Cô) thường sử dụng ở khâu nào? (Đánh số thứ tự 1,2,3 tùy theo mức độ sử

dụng thường xuyên , nếu không sử dụng thì không đánh số) A - Nghiên cứu bài mới.

B - Củng cố, hoàn thiện kiến thức. C - Kiểm tra đánh giá.

Câu 6: Trong quá trình dạy học bằng phương pháp thí nghiệm, Thầy (Cô) thường xuyên sử dụng các thí nghiệm :

A - Do giáo viên biểu diễn, học sinh quan sát và giải thích thí nghiệm. B - Do học sinh tự làm.

132

Câu 7: Thầy (Cô) có đề nghị gì để tăng cường phương pháp thí nghiệm ở

trường THPT?

……… ….……… …….……… ………

133

Mẫu phiếu 02

PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ THÁI ĐỘ VÀ CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH ĐỐI VỚI MÔN SINH HỌC Ở TRƯỜNG THPT.

Em hãy cho biết ý kiến ca mình v mt s vn đề sau. Đánh du (×) vào ý mà em la chn. Cm ơn sđóng góp ý kiến ca các em. ---&&&--- STT Câu hỏi Nội dung Trả lời A- Có B- Không 1 Em có yêu thích bộ môn Sinh học không? C- Chưa khẳng định được. A- Thầy dạy hay B- Dễ học C- Có tính thực tiễn cao 2 Nếu yêu thích bộ môn Sinh học em có thể

nêu lí do? D- Có tác dụng tốt đối với nghề nghiệp sau này A- Thầy dạy chán B- Khó học C- Trừu tượng, không có tính thực tiễn. 3 Nếu không thích bộ môn Sinh học em có thể nêu lí do?

D- Không có tác dụng gì với nghề nghiệp sau này. A- Giờ học đầy hứng thú và bổ ích.

Một phần của tài liệu Thiết kế và sử dụng bài tập thực hành nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học sinh học lớp 11 trung học phổ thông (Trang 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)