Cơ sở thực tiễn để thiết kế và sử dụng bài tập thực hành trong dạy

Một phần của tài liệu Thiết kế và sử dụng bài tập thực hành nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học sinh học lớp 11 trung học phổ thông (Trang 39)

11. Cấu trúc luận văn

1.4.Cơ sở thực tiễn để thiết kế và sử dụng bài tập thực hành trong dạy

Để có cơ sở thực tiễn của đề tài, chúng tôi đã tiến hành quan sát sư phạm, dự giờ, trao đổi ý kiến với một số giáo viên bộ môn, dùng phiếu thăm dò ý kiến của giáo viên, phiếu điều tra học sinh ở một số trường THPT của tỉnh Phú Thọ nhằm thu thập số liệu cụ thể về thực trạng dạy và học Sinh học ở trường THPT hiện nay.

1.4.1. Thc trng dy và hc Sinh hc trường THPT

1.4.1.1. Thực trạng giảng dạy của giáo viên

Chúng tôi đã tiến hành khảo sát thực trạng hiểu biết và vận dụng các phương pháp dạy học tích cực của 40 giáo viên THPT thuộc tỉnh Phú Thọ trong dạy học Sinh học. Khảo sát dưới hình thức phát phiếu điều tra. Kết quả thăm dò thu được như sau:

34 Bng 1.3. Thc trng hiu biết v các phương pháp dy hc tích cc ca GV hin nay Trả lời STT Nội dung câu hỏi Kết quả trả lời đúng Tỉ lệ (%)

1 Phương pháp thuyết trình là phương sử dụng lời nói

làm nguồn thông tin chủ yếu dẫn đến tri thức mới. 40 100 2 Trong phương pháp thuyết trình không sử dụng các

PTTQ.

20 50.00 3 Phương pháp trực quan là PPDH trong đó có sử dụng

các đồ dùng trực quan làm nguồn cung cấp tri thức chủ yếu.

32 80.00

4

Phương pháp thực hành là PPDH mà trong đó học sinh được trực tiếp tiến hành các thao tác quan sát hoặc thí nghiệm để chiếm lĩnh tri thức mới.

37 92.50

5

Thí nghiệm có thể sử dụng để minh họa trong phương pháp thuyết trình, có thể sử dụng để dẫn dắt học sinh tự lực đi đến kiến thức mới.

40 100

6

Thực hành được tiến hành sau khi học hết kiến thức một chương, chỉ có tác dụng củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo cho học sinh.

36 90.00

7

Có thể tổ chức thực hành thí nghiệm theo hướng

35

Bng 1.4. Kết quđiu tra v phương pháp ging dy ca giáo viên

Mức độ sử dụng Rất thường xuyên Không thường xuyên Không sử dụng STT Phương pháp SL TL% SL TL% SL TL% 1 Thuyết trình 0 0,00 29 72.50 11 27.50

2 Hỏi đáp - tái hiện,

thông báo 15 37.50 22 55.00 3 7.50 3 Hỏi đáp – tìm tòi 31 77.50 9 22.50 0 0,00 4 Dạy học nêu tình huống có vấn đề. 14 35.00 26 65.00 0 0,00 5 Dạy học có sử dụng bài tập thí nghiệm thực hành 3 7.50 14 35.00 23 57.50 6 Dạy học có sử dụng phiếu học tập. 13 32.50 20 50.00 7 17.50 7 Dạy học theo nhóm 8 20.00 24 60.00 8 20.00 8 Dạy học có sử dụng Bản đồ tư duy. 3 7.50 9 22.50 28 70.00 9 Dạy học theo dự án. 2 5.00 6 15.00 32 80.00 10 Cho học sinh tự học

36

Bng 1.5. Thc trng s dng các PPTC ca GV hin nay

Trả lời STT

Câu hỏi Nội dung Kết quả (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trả lời Tỉ lệ (%) Thuyết trình 0 0,00 Trực quan 30 75.00 Thực hành 5 12.50 1 Phương pháp nào có hiệu quả nhất kích thích sự hứng thú say mê tìm tòi tri thức

mới của HS? Nêu vấn đề 5 12.50

Thuyết trình 0 0,00 Trực quan 22 55.00 Thực hành 6 15.00 2 Phương pháp nào chỉ mức độ tích cực nhất của HS khi sử dụng? Nêu vấn đề 12 30.00 Do trình độ và thói quen của GV 2 5.00 Do trình độ của HS 3 7.50 Do SGK 3 7.50

Do thiếu phương tiện dạy học

18 45.00 Do quỹ thời gian hạn chế

của tiết học

12 30.00 3 Theo quý thầy (cô)

nhóm phương pháp thực hành khó sử dụng vì lí do chính nào sau đây?

Do chưa hiểu rõ bản chất của phương pháp này

2 5.00 Phát triển năng lực tư duy

logic của HS.

4 10.00 Kích thích hứng thú học

tập, khả năng nghiên cứu độc lập của HS.

32 80.00

Rèn luyện tính tích cực tự giác, sáng tạo của HS

1 2.50 4 Theo thầy (cô) nếu sử

dụng tốt nhóm phương pháp thực hành thì sẽ đưa lại những kết quả nào cao nhất trong các mặt giáo dục sau?

37

quyết vấn đề, khả năng tự học của HS.

Phát triển năng lực tư duy logic của HS.

8 20.00 Kích thích hứng thú học

tập, khả năng nghiên cứu độc lập của HS.

3 7.50

Rèn luyện tinh tích cực tự giác, sáng tạo của HS

1 2.50 5

Theo thầy (cô) nếu sử dụng nếu sử dụng tốt phương pháp nêu vấn đề - giải quyết vấn đề thì sẽ đưa lại những kết quả nào cao nhất trong các mặt sau?

Rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề, khả năng tự học của HS.

28 70.00

Hệ thống câu hỏi, bài tập. 20 50.00 Các phương tiện trực quan 18 45.00

6 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các thầy cô thường sử dụng các phương tiện nào sau đây để HS tự giác tích cực tham gia xây dựng bài học?

Thí nghiệm thực hành. 2 5.00 Học thuộc và trả lời bằng

sự tái hiện kiến thức

1 2.50 Bằng hệ thống câu hỏi, bài

tập. 15 37.50 Sử dụng phiếu học tập kết hợp với SGK để trả lời. 12 30.00 7 Những hình thức tổ chức dạy học nào sau đây thầy cô thường dùng nhất trong phương pháp hỏi đáp?

Bằng hệ thống câu hỏi, bài tập kết hợp với các PTTQ.

12 30.00 Truyền thụ kiến thức mới

cho HS. 15 37.50 Tổ chức hướng dẫn quá trình nhân thức của HS. 15 37.50 8

Trong giảng dạy các thầy cô đã thực hiện tốt nhiệm vụ nào sau đây?

Giúp HS tự giành lấy kiến thức.

10 25.00 Qua kết quả thu được ở bảng 1.3, 1.4, 1.5, chúng tôi nhận thấy đa số các giáo viên đã nhận thức đúng về các phương pháp dạy học tích cực và đã có

38

những nhìn nhận tiến bộ về xu hướng đổi mới PPDH ở các trường THPT. Tuy nhiên, phương pháp đang được áp dụng chủ yếu vẫn là vấn đáp kết hợp với giảng giải. Việc áp dụng các phương pháp dạy học tích cực vẫn còn ở mức hạn chế, hầu như mới chỉ được một số giáo viên ở các trường sử dụng. Đặc biệt là phương pháp dạy học có sử dụng bài tập thực hành thí nghiệm để kích thích tính tích cực hoạt động độc lập, sáng tạo của học sinh.

Bng 1.6. Kết quđiu tra v phương pháp s dng bài tp thc hành thí nghim trong dy hc Sinh hc trường THPT:

Thường xuyên Không thường xuyên Không sử dụng

Phương án sử dụng SL TL% SL TL% SL TL%

Nghiên cứu bài mới 0 0 6 15.00 34 85.00

Củng cố kiến thức 18 45.00 22 55.00 0,00 0,00

Kiểm tra đánh giá 0 0 3 7.50 37 92.50

Từ kết quả của bảng 1.6 chúng tôi nhận thấy đa số giáo viên thường xuyên sử dụng bài tập thực hành thí nghiệm ở khâu củng cố - hoàn thiện kiến thức. Còn khâu nghiên cứu bài học mới, kiểm tra đánh giá hầu như chưa được chú trọng thực hiện (có 85% giáo viên không sử dụng bài tập thực hành thí nghiệm ở khâu nghiên cứu bài học mới và 92.5% không sử dụng cho khâu kiểm tra đánh giá).

1.4.1.2. Ý kiến của học sinh về các phương pháp giảng dạy của giáo viên

Để có sự đánh giá khách quan, chúng tôi dùng phiếu điều tra để điều tra 450 học sinh ở 3 trường THPT của tỉnh Phú Thọ và thu được số liệu như sau:

39

Bng 1.7. Kết qu điu tra ý kiến ca hc sinh v mc độ s dng các phương pháp ging dy ca giáo viên

Từ những số liệu thu được ở bảng 1.7 chúng tôi có thể khẳng định rằng, đa số giáo viên ở tỉnh Phú Thọ vẫn còn áp dụng phương pháp dạy học truyền thống, làm cho học sinh thụ động trong giờ học dẫn đến hiệu quả học tập chưa cao. Các phương pháp dạy học tích cực đã được giáo viên thực hiện nhưng chưa có sự đồng bộ, đặc biệt là phương dạy học có sử dụng bài tập thực hành thí nghiệm chưa được quan tâm đúng mức.

1.4.1.3. Thực trạng học tập của học sinh

Chúng tôi đã tiến hành điều tra thực trạng biểu hiện tính tích cực học tập của học sinh đối với bộ môn Sinh học ở 3 trường THPT của tỉnh Phú Thọ: THPT Phù Ninh, THPT Việt Trì, THPT Hùng Vương với số lượng học sinh điều tra là 450 học sinh.

Mức độ sử dụng

Thường xuyên

Không (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thường xuyên Không sử dụng

TT

Phương pháp

SL TL% SL TL% SL TL%

1 Giảng giải, đọc chép 230 51.11 168 37.33 52 11.56 2 Đặt câu hỏi, học sinh

tư duy trả lời 120 26.67 255 65.67 75 16.66 3 Chia học sinh thành

nhóm và thảo luận

theo chủ đề. 159 35.33 196 43.56 95 21.11 4 Sử dụng thí nghiệm 96 21.33 143 31.78 211 46.89

40 Bng 1.8. Kết quđiu tra v hc tp ca hc sinh Trả lời STT Câu hỏi Nội dung SL TL A- Có. 245 54.44 B- Không. 126 28.00 1 Yêu thích bộ môn. C- Chưa khẳng định được. 79 17.56

A- Thầy dạy hay. 50 20.41

B- Dễ học. 27 11.02 C- Có tính thực tiễn cao. 123 50.20 2 Lí do yêu thích môn Sinh học. D- Có tác dụng tốt với nghề

nghiệp sau này 45 18.37

A- Thầy dạy chán. 48 38.10

B- Khó học 34 26.98

C- Trừu tượng, không có tính

thực tiễn. 19 15.02

3 Lí do không yêu thích môn Sinh

học. D- Không có tác dụng với

nghề nghiệp sau này. 25 19.90

A- Giờ học đầy hứng thú và bổ ích. 178 39.56 B- Giờ học bình thường. 206 45.78 C- Giờ học ít hứng thú. 34 7.56 4 Cảm nhận về giờ học Sinh học. D- Giờ học nhàm chán. 32 7.1 A- Nghe giảng, ghi chép, đóng

góp ý kiến xây dựng bài.

185 41.11 B- Nghe giảng, ghi bài, không

đóng góp ý kiến xây dựng bài.

235 52.22 C- Nghe giảng, không ghi

chép, thỉnh thoảng nói chuyện riêng. 21 4.67 5 Hoạt động của học sinh trong giờ học Sinh học. D- Làm việc khác (đọc chuyện, học bài môn khác).

41

A- Có sử dụng thí nghiệm. 158 35.11 B- Giáo viên sử dụng tranh vẽ,

sơ đồ.

119 26.44 C- Giáo viên sử dụng máy

tính, máy chiếu. 162 36.00 6 Giờ học Sinh học hứng thú nhất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

D- Giáo viên giảng giải, đọc chép.

11 2.45 A- Thí nghiệm do giáo viên

tiến hành, học sinh quan sát, tìm hiểu.

58 12.89

B- Thí nghệm do đại diện học sinh làm, học sinh quan sát, tìm hiểu. 79 17.56 C- Thí nghiệm do học sinh tự làm, tự nghiên cứu. 253 56.22 7 Hình thức thí nghiệm yêu thích nhất trong giờ học Sinh học.

D- Thí nghiệm ảo do Giáo viên sử dụng máy tính điện tử.

60 13.33

A- Khó tiếp thu. 45 10.00

B- Bình thường. 125 27.78

C- Dễ tiếp thu 235 52.22

8 Khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh trong giờ học có sử dụng TNTH D- Rất dễ tiếp thu. 45 10.00 Kết quả ở bảng 1.8 chúng tôi nhận thấy rằng phần lớn các em học sinh ở ba trường THPT của tỉnh Phú Thọ yêu thích bộ môn Sinh học (54.44%), có 28% không yêu thích bộ môn Sinh học và một phần nhỏ chưa khẳng định có yêu thích hay không.

Về hoạt động trong giờ học Sinh học: đa số các em còn thụ động trong các giờ học Sinh học, không tham gia phát biểu xây dựng bài và không tập trung.

Về giờ học Sinh học yêu thích nhất: phần lớn các em đều yêu thích giờ học các phương tiện trực quan như: thí nghiệm, sơ đồ, máy tính điện tử, máy chiếu.

42

Đối với phương pháp thí nghiệm, hầu hết các em đều thích sử dụng thí nghiệm do bản thân các em tự làm và tự nghiên cứu, các em cũng cho rằng các bài dạy có sử dụng bài tập thực hành thí nghiệm giúp các em đẽ tiếp thu kiến thức Sinh học hơn. Điều đó chứng tỏ rằng các em luôn luôn mong muốn tự bản thân được chủ động trong việc khám phá kiến thức và tìm kiếm kiến thức mới.

1.4.2. Nguyên nhân ca thc trng dy – hc Sinh hc

Thông qua quá trình điều tra thực trạng dạy và học Sinh học tại ba trường THPT của tỉnh Phú Thọ, chúng tôi nhận thấy nguyên nhân của những tình trạng trên là do:

* Về phía giáo viên:

- Đa số giáo viên đã quá quen thuộc với phương pháp dạy học truyền thống thuyết trình, giảng giải. Do vậy, khi áp dụng các phương pháp phát huy tính tích cực của học sinh phần lớn đều tỏ ra lúng túng. Nhiều giáo viên chưa quan tâm đến phương pháp thực hành và sử dụng bài tập thực hành trong giảng dạy Sinh học. Một phần do năng lực thực hành của giáo viên còn hạn chế, phần khác trang thiết bị thực hành thí nghiệm ở nhiều trường còn thiếu hụt trầm trọng, chưa có nhân viên chuyên môn phục vụ thí nghiệm.

- Có một số giáo viên dạy chưa thực sự hấp dẫn, ít tạo điều kiện cho học sinh phát biểu xây dựng bài, tạo cho các em thụ động trong học tập, chưa phát huy được tính tích cực hoạt động độc lập của học sinh.

- Nhiều giáo viên chưa chú trọng trong việc rèn luyện kĩ năng học tập của học sinh, dẫn đến kĩ năng học tập của học sinh còn kém. Điều này đã ảnh hưởng lớn đến hoạt động nhận thức, năng lực tư duy của học sinh.

* Về phía học sinh:

- Nhiều em học sinh thật sự vẫn chưa có thái độ học tập nghiêm túc chính điều này là một trong những trở ngại cho giáo viên khi thực hiện những phương pháp dạy học tích cực.

43

- Năng lực thực hành của các em còn hạn chế, không đồng đều.Vì vậy, việc tổ chức giờ dạy có sử dụng bài tập thực hành thí nghiệm gặp không ít khó khăn làm cho giáo viên ngại khai khác, sử dụng.

- Nhiều học sinh vẫn chưa có phương pháp học tập phù hợp nên cảm thấy khó học.

* Nguyên nhân khách quan:

- Môn Sinh học chỉ vận dụng để thi đại học khối B hoặc một số trường cao đẳng, trung cấp, nên khó chọn nghề, chọn trường để thi so với các môn tự nhiên khác. Vì vậy, các em chỉ xem môn Sinh học là môn phụ và không dành thời gian, công sức để đầu tư học như những môn học khác.

- Do phân phối chương trình chưa hợp lí, có nhiều tiết học có thể sử dụng bài tập thực hành thí nghiệm thì chứa đựng khối lượng kiến thức khá lớn, nên việc sử dụng thí nghiệm thực hành rất khó thực hiện.

- Chế độ thi cử còn nặng về lí thuyết, chưa quan tâm đến thí nghiệm thực hành. Các dạng bài tập thực hành còn chưa được đưa vào trong kiểm tra đánh giá, có chăng chỉ là trong các kì thi học sinh giỏi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Loại bài tập thực hành thí nghiệm đòi hỏi cần nhiều công đoạn, cần nhiều đầu tư thời gian công sức hơn so với các loại bài tập khác. Việc giải bài tập này khá phức tạp, đòi hỏi giáo viên phải có trình độ chuyên môn, có năng lực xử lí tình huống tốt và năng lực thực hành vững vàng.

- Nhà trường còn chưa chú trọng trong vấn đề trang bị mua sắm thiết bị thực hành thí nghiệm và chưa khuyến khích được giáo viên tích cực sử dụng thiết bị dạy học.

Kết luận chương 1

Từ quá trình nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài, chúng tôi có thể rút ra một số kết luận sau:

- Bài tập thực hành có ý nghĩa rất lớn về cả 3 mặt: giáo dục, giáo dưỡng và kĩ thuật tổng hợp đối với học sinh.

44

- Bài tập thực hành đặc biệt là bài tập thực hành thí nghiệm có thể ở cả ba khâu của quá trình dạy học: nghiên cứu bài học mới, củng cố và kiểm tra đánh giá.

- Qua khảo sát, điều tra thực trạng dạy và học ở các trường trung học phổ thông cho thấy: việc sử dụng bài tập thực hành trong dạy học của giáo viên vẫn rất hạn chế, việc rèn luyện các kĩ năng tư duy thực nghiệm chưa thật

Một phần của tài liệu Thiết kế và sử dụng bài tập thực hành nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học sinh học lớp 11 trung học phổ thông (Trang 39)