Giai đoạn 2008-2015

Một phần của tài liệu Quy hoạch tài nguyên nước lưu vực Sông Cầu (Trang 65)

3.1.1.1. Các công trình cấp nước tưởi nội đòng

Vùng thượng lưu sông cầu

• Nâng cấp, sửa chữa 8 hồ (tình Thái Nguyên), 7 đập (tỉnh Bắc Kạn);

• Xây mới 10 hồ đập trong đó có 7 hồ ở tỉnh Thái Nguyên gồm: hồ Suối Nước (127ha); hồ Đồng Tâm (80ha); hồ Đồng Trắng (50ha); hồ Hố Chuối (lOOha); hồ Bó Vàng (150ha); hồ Khuôn Nhà (455ha); hồ Nậm Đất (80ha) và 3 hồ ở Bắc Kạn là hồ Khuồi Rặng (40ha); đập Chóp Ngược (40ha); đập Phai Cu (20ha);

• Xây mới 2 cụm công trình Chợ Mới (5 công trình); Bạch Thông ( 6 công trình);

• Xây mới 4 trạm bơm ở tinh Thái Nguyên gồm: trạm bơm Việt Cường (632ha); TB Trại Cài (412ha); TB Quyết Tiến (24ha); TB Làng Bầu (60ha);

Vùng hạ lưu sông cầu

• Sửa chữa, bảo dưỡng 2 hồ huyện Phú Bình (Thái Nguyên) là hồ Trại Gạo (234ha) và hồ Kim Đĩnh (120ha);

• Bảo dưỡng trạm bơm tưới Lại Đà Xuân Trạch của huyện Đông Anh (Hà Nội);

• Nạo vét, sửa chữa kênh Tiên Thành, kênh Gạch Hóa huyện Gia Lâm (Hà Nội)

• Cải tạo TB Trịnh Xá và kênh Long Tửu; và 10 trạm bơm tiêu;

• Xây mới 5 trạm bơm tưới ở huyện Phú Bình (Thái Nguyên) gồm: TB Bảo Lý (160ha); TB Núi Ta (70ha); TB Núi Bùa (40ha); TB Thanh Lương (80ha); TB Đồng Cả (20ha);

• Bổ sung 2 trạm bơm tiêu TB Vĩnh Thanh, TB Phương Trạch. Vùng sông Công

• Nâng cấp, sửa chữa 6 hồ đập gồm: hồ Phủ Xuyên (225ha), hồ Đoàn ủ y (195ha) huyện Đại Từ; hồ Suối Lạnh (335ha) huyện Phổ Yên; hồ Gềnh Chè (359ha), hồ Vinh Sơn (45ha) thị xã Sông Công; đập Bến Đông - Đồng Muốn (53 ha) thuộc huyện Phổ Yên;

• Sửa chữa trạm bơm Cơ Phi huyện Phổ Yên; • Kiên cổ kênh Núi Cốc.

• Xây mới 10 hồ đập vừa và nhỏ, gồm có 4 hồ huyện Phổ Yên và 6 hồ huyện Đại Từ với diện tích thiết kế từ 25 - 595 ha. Trong dó lởn nhất là hồ Nước Hai ở huyện Phổ Yên (595ha).

• Xây dựng hệ thống tiếp nguồn nước từ sông c ầ u với diện tích thiết kế tưới được 555 ha.

• Xây mới 2 trạm bơm tưới ở huyện Đại Từ (TB Phú Lạc, Phú Thịnh); 2 trạm bơm tiêu là TB Thuận Thành và TB Lò Nội;

Vùng sông Cà Lồ

• Nâng cấp, sửa chữa 14 hồ đập, cụ thể: hồ Gia Khau (Bình Xuyên); 3 huyện Tam Đảo là hồ Đại Lải, Sen Kén, Làng Canh; cụm hồ Làng Hà 1,11 thị xã Phúc Yên, và 9 hồ huyện Tam Dương;

• Bảo dưỡng 16 trạm bơm tưới: 2TB (Vĩnh Tường); 5TB (Bình Xuyên); 3TB (Mê Linh); 6 TB (Yên Lạc); và 3 trạm bơm tiêu (TB Thường Lệ 1,11; TB Kim Xá I)

• Xây mới 3 đập nhỏ (đập Đồng Thông, đập Tân Lập, đập Vai Vẽn) ở huyện Tam dào;

• Xây mới 3 hồ là hồ Đồng Bùa (200ha) ở huyện Tam Đảo, hồ Bàn Long (350ha) huyện Bình Xuyên, hồ Linh Hà - Lan Đình (45ha) ở huyện Tam Dương;

• Bổ sung thêm 12 trạm bơm tưới gồm 4 TB ở huyện Bình Xuyên và 8 TB ờ huyện Vĩnh Tường; và 2 trạm bơm tiêu (TB Can Bi, TB Nghinh Tiên); • Kiên cố hoá kênh tưới trạm bơm Kim Đôi huyện Quế Võ, hạng mục kênh

và công trình trên kênh đoạn từ K l+750 dến K7+250.

3.1.ĩ . 2. Quản lỷ tài nguyên nước

Tiếp tục bổ sung, hoàn chỉnh và định kỳ rà soát, điều chinh quy hoạch tài nguyên nước theo lưu vực, vùng kinh té và tỉnh để có cơ sở quản lý và lập kế hoạch đầu tư thực hiện quy hoạch tài nguyên nước ngắn và dài hạn trong giai đoạn 2008 - 2015;

Kiện toàn tổ chức quản lý TNN từ Trung ương tới địa phương, phát huy vai trò của Ban quản lý quy hoạch luru vực sông đã có, ban hành tiếp các văn bản pháp luật tạo hành lang pháp lý đủ mạnh cho quản lý nguồn nước và công trình thủy lợi;

Tăng cường quản lý Nhà nước, làm rõ và điều chỉnh chức năng và nhiệm vụ cho phù hợp với cơ cấu tổ chức mới, tăng cường phân cấp quản lý;

Tăng cường năng lực chuyên môn, quản lý đảm bảo sự hoạt động của ngành có hiệu quả, nhất là cơ sở;

Thường xuyên đánh giá, đúc kết kinh nghiệm trong việc thực hiện và quản iý quy hoạch, kịp thời điều chỉnh công tác xây dựng và quản lý công trình thuỷ lợi ở tửng hệ thống cho phù hợp với yêu cầu thực tế và nâng cao hiệu quả đầu tư. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. ỉ. 1.3. Phát triển khoa học công nghê

Đầu tư nâng cấp hiện dại hóa công trang thiết bị kỹ thuậl cho các cơ sờ nghiên cửu, ứng dụng thuộc các cơ quan trong ngành.

Tăng cường năng lực cho đội ngũ cán bộ làm công tác nghiên cứu khoa học cóng nghệ, triển khai ứng dụng vào thực tiễn phát triển và quản lý nguồn nước từ bước quy hoạch đến thiết kế, thi công và quản lý vận hành.

Có cơ chế thích hợp, khuyến khích các nghiên cứu ứng dụng, triển khai nhanh vào sản xuất.

Hoạt động khoa học công nghệ tập trung vào những lĩnh vực cơ bản sau:

• Đánh giá chính xác hơn nguồn nước mặt theo các lưu vực sông, suối và theo vùng lãnh thổ. Từ đó xây dựng các chỉ tiêu phát triển bền vững đảm bảo cân bằng môi trường sinh thái.

• Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ tiên tiến phục vụ việc xây dựng mới và nâng cấp hiện đại hoá các ọộng trình hiện có để nâng cao hiệu quả đầu tư.

• Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ và biện pháp kỹ thuật tưới tiên tiến, tiết kiệm nước phục vụ cho chuyển đổi cơ cấu cây trồng trong từng địa phương.

• Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ trong phòng chống thiên tai, lũ lụt như: củng cố hệ thống đê, tăng cường hành lang thoát lũ, quy trình vận hành hợp lý các hồ lớn cẳt lũ, các biện pháp an toàn hồ đập, ứng dụng công nghệ cao vào giám sát các sự cố bất thường có thể xảy ra.

3.1.1.4, Phái triển nguồn nhân lực

Phát triển nguồn nhân lực cả về số lượng và chất lượng, có năng lực tiếp cận và ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ tiên tiến trong các lĩnh vực phát triển và bảo vệ :ài nguyên nước, phân bố hợp lý đáp ứng đủ nhu cầu nhân lực cho các địa phương và cả các ngành khác. Cụ thể:

Đào tạo

Dựa trên Dự thảo Chiến lược phát triển thuỷ lợi đến năm 2020 và Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng Đồng bằng sông Hồng đến năm 2020, Dự án đề xuấ: kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực phục vụ quy hoạch và phát triển TNN lun vực sôn> Cầu theo ngành nghề và loại hình đào tạo được trình bày chi tiết trong Bảng 4.1 và Bảng 4.2.

- Nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ:

• Tăng cường trang bị phương tiện nghiên cứu, tính toán, thiết kế, xây dựng và quản lý.

• Bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ quàn lý và cán bộ thực thi quy hoạch phát triển tài nguyên nước ở các địa phương trong vùng.

Phân bố nguồn nhân lực theo trình độ cho các tinh, các địa phương cho phù hợp yêu cầu quy hoạch khai thác và phát triển TNN ờ từng tinh, từng địa phương, từng thời kỳ.

Bảng 3.1. Đào tạo nguồn n h â n iực tro n g nước ở các tỉnh p hục vụ quy hoạch TNN

lưu vực sông cầu

Đơn vị: ngicời

_____ _ __ ___ ____ § r ì Ọ^Dựón "Ọuy hoụch tài nguyên nirớc ỈICU vực .sòng c ầ u ”

T T T ỉn h Số lư ợ n g

Q u ậ n /H u y ệ n

Số lư ợ ng P h ư ờ n g /X ã

Dạy nghề Đ ại học Sau đili học

C N K T , T ru n g cấp C ao đẳn g Đại học T h a c sĩ T iến sĩ 1 Bắc Kail 8 120 60-72 24-29 26-32 2-3 1 2 Bắc G iang 10 229 115-137 30-35 30-38 3-4 1 3 Thải Nguyên 9 178 89-107 27-32 28-35 3-5 1-2 4 Bắc Ninh 8 129 65-77 24-29 26-32 3-4 1-2 5 Hà Nội 14 231 116-139 42-47 38-50 4-5 2-3 6 Vĩnh Phúc 9 155 78-93 27-32 28-35 3-4 1 Tổng 58 1042 521-625 174-204 176-222 18-25 7-10

Bảng 3.2. Cơ cấu ngành nghề đào tạo nguồn nhân lực phục vụ quy hoạch TNN lưu vực sông cầu

Đơn vị: người

Ngànb đào tạo Thủy văn Quản lý

tài nguyên nước (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Quản lý và giảm nhẹ thiên tai

Khí tirọrng Dạy nghề CNKT, Trung cấp 300-350 221-275 Đại học Cao đẳng 90-106 84-98 Đại học 44-55 50-60 47-57 35-50 Sau đại học Thac sĩ 5-6 5-7 6-8 2-4 Tiển sĩ 2-3 2-3 2-3 1

3.1.1.5. Bảo vệ tài nguyên nước

Quản lý và bảo vệ nguồn nước, bào vệ môi trường chất lượng nước; thường xuyên kiểm tra giám sát các nguồn nước thài từ các khu công nghiệp, đô thị, nhất là các khu thải ra sông Nhuệ, sông Đáy và các khu làng nghề gây ô nhiễm ở các hệ thống thuỷ nông trong vùng. Từ đó, dự báo tình trạng ô nhiễm, đảm bảo duy trì chất lượng nước sinh hoạt, tưới, các hệ sinh thái thủy sinh, V .V ..

Nghiên cứu giải pháp bảo vệ môi trường nước cho các làng nghề trong các hệ thống thuỷ nông.

Kiện toàn và phát huy vai trò của Ban quản lý quy hoạch lưu vực sông Hồng - Thái Bình.

Bổ sung hoàn chỉnh quy hoạch. Đầu tư cho điều tra cơ bản để bổ sung tài liệu khí tượng thuỷ văn, địa hình, địa chất, môi trường và chất lượng nước.

Một phần của tài liệu Quy hoạch tài nguyên nước lưu vực Sông Cầu (Trang 65)