Hiện trạng xả thải trên lưu vực sôngc ầu

Một phần của tài liệu Quy hoạch tài nguyên nước lưu vực Sông Cầu (Trang 30)

2.3.2.ỉ. X ả thải công nghiệp

Qua điều tra, tổng hợp thông tin về phương thức quản lý xà nuớc thải tại các cơ sở sản xuất cho thấy hầu hết các cơ sở đều tự quản lý việc xả nước thải của mỉnh, có một số cơ sở chưa rõ ràng trong việc quản lý các hoạt động xả thải. Phần lớn các cơ sờ không áp dụng các biện pháp nhằm kiểm soát tổng lượng và chất lượng nguồn nước thải, các cơ sờ khác áp dụng biện pháp lắng lọc thô sơ, trên 90% các cơ sở không đóng phí xả nước thải và phí gây ô nhiễm môi trường.

Trong thời gian qua, một sổ ít khu công nghiệp đã có hệ thống xử lý nước thải sơ bộ như: khu công nghiệp Tiên Sơn - Bắc Ninh đã sử dụng hồ điều hoà và đang có dự án xây dựng trạm xử lý nước thải tập trung với công suất là 2000 m3/ngày.đêm,

K.hu công nghiệp Sông Công - Thái Nguyên cũng chưa có hệ thong xử lý tập trung nlnưng cũng đã có một số biện pháp xử lý đó là: dùng bể lang, hồ điều hoà.

Đối với các cơ sở sản xuất phân tán không thuộc các khu công nghiệp, vấn đề xứ lý nước thài cũng là một trong những tồn đọng vè môi trường trong lun vực. Tại B ắc Giang, từ năm 2002 đến nay có 03 cơ sở sản xuất giấy để xuất khẩu đã đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải, nhưng qua kết quả phân tích chất lượng nước thải sau xii lý vần chưa đạt tiêu chuẩn TCVN 5945-1995 loại B. Trên địa bàn tinh Vĩnh Phúc hằu hết các khu công nghiệp, cụm công nghiệp đều chưa có quy hoạch xây dựng hệ thiống xừ lý nước thải tập trung. Một vài dự án đầu tư xây dựng và lắp đặt hệ thống xử lý chất thải, nước thải với quy mô nhỏ lẻ, không đạt yêu cẩu, thậm chí có đự án không đàu tư lắp đặt hệ thống xử lý nước thải, khí thải và chất thải rắn.

Ở Thái Nguyên, một số dự án thí điểm đã và đang được thực hiện như xử lý nư­ ớc thải Nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ, dự án nước sạch và Vệ sinh Môi trường nước thải cho một số làng nghề và các chương trình, dự án khác vẫn đang chờ đợi đầu tư xây dựng.

Nhìn chung môi trường ờ nhiều khu công nghiệp, các cơ sở sản xuất trên lưu vực sông Cầu vẫn đang tiếp tục xuống cấp, nhiều nơi ô nhiễm ở mức báo động. Công tác phòng ngừa và hạn chế các tác động xấu đối với môi trường chưa tốt. Chưa xử lý các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; chưa kiên quyết đình chi hoạt động hoặc buộc di dời đối với những cơ sở gây ô nhiễm nghiêm trọng (Theo Quyết định 64/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc xử lý triệt để các cơ sở sản xuất, kinh doanh gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng đến năm 2007).

2.3.2.2. Xả thảiy tế

Trong số 32 cơ sở y tế được điều tra, khảo sát và thu thập về tình hình xả thải và một số cơ sở thông qua thu thập tài liệu qua các dự án khác thì tình hình xử lý nước thải thể hiện như sau:

Tại các trung tâm y tế xã, phường hầu hết chỉ xử lý qua bể phốt trước khi xả ra hệ thống kênh thải chung.

Bệnh viện: tại các bệnh viện đã được điều tra không có cơ sở có hệ thống xử lý nước thải. Phần lớn nước thải được xả trực tiếp ra cống thoát nước ờ từng bệnh viện mà chưa qua xử lý. Một số bệnh viện cũng đã có hệ thống xử lý nước thải riêng, tuy nhiên các chi tiêu chất lượng nước tại cửa xà bệnh viện hầu hết đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép.

Một vấn đề khá cần thiết và quan trọng trong vấn đề xừ lý chất thải là phải tiến hành quan trắc định kỳ môi trường, tuy nhiên theo kết quả điều tra, thực tế rất ít các bệnh viện, trung tâm y tế thực hiện một cách nghiêm túc. Ngoài ra, theo Quyết định 64/2003/QĐ-TTg, ngày 22/4/2003 về việc kế hoạch xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường trên toàn vùng. Trong phạm vi 5 tỉnh thuộc vùng dự án có đán 11 bệnh viện phải áp dụng biện phát xây dựng hệ thống xử lý nước thải, trong đó có 1 bệnh viện tại Bắc Kạn, 4 bệnh viện tại Thái Nguyên, 2 bệnh viện tại Bắc Giang, 3 bệnh viện tại Vĩnh Phúc, và 1 bệnh viện tại Bắc Ninh.

0 0 4 .

Tóm lại nước thải của các bệnh viện và các trung tâm y tế lưu vực sông cầu chưa được kiểm soát một cách chặt chẽ, chưa có hệ thống xử lý nước thải, rác thải rắn một cách đồng bộ và triệt để, đặc biệt là các chất thải nguy hại chưa qua xử lý, thải ra môi trường gây ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước làm ảnh hưởng đến nguồn nước.

23.2.3. Xả thải làng nghề

Hầu hết trên 200 làng nghề đã có từ rất lâu đời và với nhiều ngành nghề sản xuất phong phú, đa dạng nhưng phần lớn công nghệ, thiết bị sản xuất đến nay đã rẩt lạc hậu, quy mô gia định và sản xuất sản phẩm còn mang tính kinh nghiệm và chua khoa học.

Kết quả quan trẳc cho thấy mức độ ô nhiễm tại các làng nghề giấy Phong Khê, nấu rượu Đại Lâm, đồ gỗ Đồng Kỵ đều vượt mức cho phép về tiêu chuẩn các chất hữu cơ Công nghệ lạc hậu cũng là một trong những vấn đề gây nên lượng chất thải lớn, có chứa nhiều chất độc hại.

Như vậy có thể thấy rằng các hoạt động của các làng nghề diễn ra sôi động trong lưu vực đã sản sinh ra một lượng lớn nước thải, trong đó có nhiều độc tố. Hầu hết các các làng nghề đều chưa có công trình xử lý nước thải do khả năng đầu tư để có được một hệ thống xử lý nước thải là rất hạn chế, chính vì lý do đó mà tình hình xử lý nưóc thải đổi với các làng nghề là một vấn đề hết sức khó khăn hiện nay. Điều này dẫn đến các dòng sông trong đó có sông c ầ u bị ảnh hường, suy giảm nghiêm trọng.

Với lưu lượng xả thải lớn, có chứa nhiều chất nguy hại như NaOH, chất tẩy rửa, Javen, phẩm mầu, nhựa thông, axit,... chưa qua xử lý triệt để mà chỉ qua xử lý sơ bộ qua hệ thống lắng lọc, có nhiều làng nghề thải trực tiếp ra ao hồ, sông suổi, hệ thống thủy nông làm ô nhiễm nguồn nước sông suối, ao hồ và nguồn nước ngầm lưu vực sông Cầu. Ngoài ra, còn có một lượng lớn rác thải rắn của các làng nghề chưa được tập trung xử lý cũng là một nguyên nhân dẫn đến tình trạng ô nhiễm như hiện nay.

Mặc dù gặp nhiều khó khăn trong quá trình xử lý nước thải cụm làng nghề nhưng hiện nay các tỉnh thuộc lưu vực sông c ầ u đã có những cố gắng nhất định trong việc quản lý chất lượng nước thải các làng nghề ví dụ như:

Ở Bắc Ninh: làng nghề sản xuất giấy Phong Khê đang san lấp 15 ha đất để xây dựng khu xử lý nước thải tập trung, yêu cầu các doanh nghiệp phải đàu tư hệ thống lọc sơ bộ sau đó lắp đồng hồ và thải vào khu xử lý chung. Đối với làng nghề sản xuất thép, xây dựng theo quy hoạch khu công nghiệp sản xuất thép tập trung giúp các hộ sản xuất rời xa khu dân cư... Tuy nhiên giải pháp là như vậy nhưng trên thực tế số hộ tham gia còn rất hạn chế. Có rất nhiều lý do, thiếu vốn, chưa có sự thống nhất các hộ và đặc biệt là nếu thực hiện họ sẽ phải tốn kém thêm một khoản tiền. Như vậy để giải pháp này thành công còn phụ thuộc rất nhiều vào ý thức thực hiện của từng cơ sờ sản xuất.

ở Bắc Giang: đã đưa ra 2 phương án giải quyết ô nhiễm do làng nghề gây ra, đó là xây dựng cụm làng nghề tập trung, tạo thuận lợi cho việc quản lý, thu gom, xử lý chất thải, vừa đàm bảo được yêu cầu phát triển bền vững nhưng kinh phí đầu tư rất lớn. Hoặc trên cơ sở phân loại sẽ đầu tư xử lý chất thải ngay tại hộ gia đình, song vẫn ____ _______________________________________D ự ánQuỵ hoạch tài nguyên nước liru vực sông c ầ u "

Cần s ự h ỗ trự k in h p h í c ù a Nhà nirớc. Mặc d ù theo quy đ ịn h c ủ a pháp luật, h ộ gia đ ìn h phải t ự đ ầ u tư x ử lý c h ấ t th ả i là c h ín h .

2.3.3. Dự báo ch ất lượng nước lưu vực sông càu đến năm 2015 và 2020

2.Ĩ.3.L D ự báo nguồn ô nhiễm

Dự báo lượng ô nhiễm được tính toán dựa vào các quy hoạch phát triển kinh tế xê hội của các tinh trong lưu vực, ứng với từng ngành nghề, từng hoạt động ta có các tiéu chuẩn tính toán tương ứng.

Dựa vào tính toán dự báo tải lượng ô nhiễm theo hoạt động sinh hoạt và hoạt động chăn nuôi năm 2010 và 2020, ta cỏ thể đưa ra cái nhìn khái quát về tình hình ô rứiễm diện trên địa bàn các huyện thuộc hệ thống lưu vực sông cầu.

Sau đây là bảng tính toán lượng nước thải theo từng ngành và một số bản đồ phân bố tải lượng ô nhiễm từng huyện theo các thông số ô nhiễm được tính toán:

_ D ự án "Quy hoạch lài nguyên nước liru vục sông c ầ u

B ỉn g 2 .7 . K ế t q u ả t ín h to á n d ự b á o l ư ợ n g n ư ớ c t h ả i lư u v ự c s ô n g c ầ u đ ế n n ă m 2 0 1 5 v à 2020 Đơn v ị: Ị(f tn /năm T T V ù n g th ủ y lơi rp Ằ T rô n g trọ t C h ă n nuôi T h ủ y sản Sinh h o ạ t C ông cộng Du lịch Dịch vụ C ông N ghiệp T ổng N ăm 2015 n Thượng sông c ầ u 30,27 31,26 34,29 11,94 8,72 39,37 155,85 2 Hạ Sông Cầu 79,20 105,01 91,01 50,19 36,64 140,24 502,29 3 Sông Công 27,54 39,12 35,23 20,22 14,76 40,74 177,61 4 Sông Cà Lồ 83,77 93,70 117,26 39,25 28,65 204,15 566,78 _ T ««g 220,78 269,09 277,79 121,60 88,77 424,50 1402,53 Năm 2020 11 Thượng sông c ầ u 33,81 38,29 20,59 20,02 14,62 56,44 183,77 2 Hạ Sông Cẩu 78,63 134,81 87,70 84,30 61,54 212,42 659,4 3; Sông Công 30,30 40,28 22,82 21,83 15,94 49,52 180,69 41 Sông Cà Lồ 82,38 123,76 104,57 70,13 51,19 286,10 718,13 •ệ r p A 1 ông 225,12 337,14 235,68 196,28 143,29 604,48 1741,99

2.C.3.2. Xây dựng phương án dự báo chất lượng nước (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dựa theo Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng đ ếi năm 2020 và Kế hoạch quốc gia kiểm soát ô nhiễm môi trường đến năm 2010, Dự ám đề xuất và xây dựng các phương án tính toán cho vấn đề dự báo chất lượng nước Siôig Cầu đến năm 2015 và 2020 như sau:

Phương án ỉ: Lượng nước thải trong lưu vực tăng theo số liệu quy hoạch đến niăĩi 2015 và 2020, nhưng không được xử lý.

Phương án 2: Lượng nước thải trong lưu vực tăng theo các quy hoạch đã đưạc phê duyệt dến năm 2015 và 2020, nhưng đã được xử lý 70% lượng nước thải đạt tiêu chuẩn môi trường trước khi đổ ra sông.

Phương án 3: Phương án này ngoài việc tính đến lượng nước thải trong lưu vực tăng theo các quy hoạch đã được phê duyệt đến năm 2015 và 2020, và được xử lý 70% lượng nước thải đạt tiêu chuẩn môi trường trước khi đổ ra sông. Bên cạnh đó, sông c à u được bổ sung nước (20-30m3/s) từ hồ Văn Lăng vào mùa cạn.

2.3.33. D ự báo kết quả chất lượng nước sông lưu vục sông c ầ u đến năm 2015 và

2020

a. Phương án 1

Kết quả dự báo chất lượng nước sông c ầ u theo Phương án 1 đã đưa ra được một bức tranh thể hiện sự tăng trưởng của dân số và các hoạt động KTXH, kéo theo đó sự gia tăng về nguồn xả thải xuống các dòng sông mà hầu như không được xử lý. Kết quả tính toán và dự báo cho thấy chất lượng nuớc tại hầu hết các đoạn trên sông c ầ u có xu hướng ô nhiễm ngày càng tăng, tuy nhiên đáng lo ngại nhất vẫn là đoạn sông chảy qua thành phổ Thái Nguyên và đoạn chảy qua TP Bắc Ninh.

Dự báo đến năm 2015 và 2020, do quá trình hiện đại hoá và đô thị hoá nên nước thải từ các hoạt động công nghiệp, sinh hoạt cũng tăng vọt so với hiện tại, kéo theo đó là hiện tượng ô nhiễm nước mặt tại các vị trí có dân sinh và các hoạt động công nghiệp tập trung. Tình trạng ô nhiễm trên sông c ầ u vào năm 2020 trở nên thật sự nghiêm trọng hơn rất nhiều so với năm 2015, hầu hết các đoạn sông đều có chi số BOD vượt tiêu chuẩn loại B TCVN 5942-1995; năm 2015 theo kết quả dự báo thì chỉ có 2 đoạn trên lưu vực sông c ầ u có chỉ số BOD vượt tiêu chuẩn loại B, là đoạn chảy qua thành phổ Thái Nguyên và đoạn sau khi nhập lưu với sông Ngũ Huyện Khê. Đặc biệt nồng độ BOD một số đoạn đã vượt nhiều lần so với tiêu chuẩn loại B TCVN 5942-1995 vào năm 2020, các thông số như DO, tổng Nitơ, tổng Photpho, Coliform cũng vượt tiêu chuẩn chất lượng nước cho phép. Nồng độ thông số DO dự báo vào năm 2015 - 2020 dao động trong khoảng 0-2 (mg/1), điển hình hom là những đoạn tập trung nhiều hoạt động công nghiệp hoá và dân sinh có nồng độ DO sấp xi 0 (mg/1), những đoạn này dần trở thành đoạn sông chết và không dùng để cấp cho bất kỳ hoạt động nào.

Từ kết quả dự báo chất lượng nước theo phương án 1, có thể dễ dàng hình dung tình trạng ô nhiễm nước mặt trên sông cầu trong tương lai thay đổi theo chiều hướng tiêu cực như thế nào. Đến giai đoạn năm 2015-2020, nếu không có các biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm thì nước mặt trên lưu vực sông c ầ u sẽ không dùng vào bất kỳ mục đích cấp nước nào cả, hiện tượng thiếu nước sẽ ngày càng trở nên trầm trọng. Vì vậy, ừong tương lai nhất thiết ta phải có biện pháp nhằm giảm thiểu tác hại từ các nguồn thải ô nhiễm đến lưu vực sông cầu.

b. Phương án 2

Phương án tính đến số liệu ô nhiễm, nước thải trong lưu vực tăng theo quy hoạch nhưng có xét đến việc xử lý trước khi đổ vào lưu vực sông cầu. Phương án

836

_______________D ự án "Quy hoạch tài nguyên nước Im/ vực s ông Câ u '

nhàm đánh giá hiệu quà cùa việc xử lý nước thải dến việc ô nhiễm nước mặt lưu vực sông Cầu.

Trong phương án này, Dự án dã chọn xử lý 70% lượng nước thải dạt chất lượng môi trường từ các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt, V.V.. của các khu có diễn biến chất lượng môi trường nước phức tạp; như nước thải tại khu vực thành phố Thái Nguyên, nước thải từ TP Bắc Ninh, nước thải từ các khu công nghiệp tập trung tại TP Thái Nguyên.

K.ết quả tính toán và dự báo cho thấy, chất lượng nước sông đã được cải thiện dáng kể so với phương án 1. Đen năm 2015 và 2020 nồng độ BOD tại doạn từ phường Tân Long, thành phố Thái Nguyên đến Thác Huống đều đạt TCVN 5942-1995 loại B (trong khi đó ở phương án 1 nồng độ BOD trên đoạn sông này dao dộng từ 25 đến 100 rag/1). Một số đoạn khác đến năm 2020 cũng đạt TCVN - 5942 loại B, nhưng do đến năm 2020 lượng nước thải từ các hoạt động KT_XH là rất lớn nên dù có biện pháp xử lý nhưng vẫn còn một sổ đoạn vượt TCVN 5942-1995 loại B, như đoạn từ xã Thượng Đình đến xã ú c Kỳ, huyện Phú Bình, thành phố Thái Nguyên. Nồng độ DO trên sông Cầu theo phương án tính toán cũng giảm đáng kể, mặc dù vẫn tồn tại trên đoạn sông những đoạn có nồng độ DO dưới 2 (mg/1), nhưng sau khi có biện pháp xử lý nước thải trước khi đổ ra sông thì không còn đoạn sông nào có hiện tượng DO nhỏ hom 1 mg/1 hoặc xấp xi 0 mg/1 như ở phương án 1. Như vậy có thể thấy, các hoạt động của con người nhằm nâng cao chất lượng nước sông cầu trên lưu vực đã có hiệu quà.

c. Phương án 3

Ngoài việc tính đến lượng nước thải trong lưu vực tăng theo các quy hoạch đã được phê duyệt đến giai đoạn năm 2015 - 2020, và được xử lý 70% lượng nước thải

Một phần của tài liệu Quy hoạch tài nguyên nước lưu vực Sông Cầu (Trang 30)