Thách thức

Một phần của tài liệu Quy hoạch tài nguyên nước lưu vực Sông Cầu (Trang 52)

Việc quản lý lưu vực không đơn giản do tính phức tạp, tính đa dạng giữa các khu vực, các tinh khác nhau. Năng lực quản lý Nhà nước của các cơ quan Nhà nước về bảo vệ môi trường không đồng đều, lực lượng cán bộ thiếu cả về lượng và chất;

Hệ thống chính sách, quy định, quy chế,... trong công tác quàn lý sử dụng nước và bảo vệ môi trường còn rất thiểu, chưa đồng bộ và chưa hiệu quả. Các Bộ, Ngành, các tỉnh thuộc và có ảnh hưởng trực tiếp về sử dụng nước lưu vực sông c ầ u chưa có sự gán kết chặt chẽ gây nên sự chồng chéo, mâu thuẫn không đáng có. Các biện pháp đưa ra mang tính riêng lẻ và theo đơn vị hành chính mà chưa xét đến phạm vi toàn lưu vực;

Cùng với sự phát triển kinh tế, xã hội rất nhanh của các tỉnh trong lưu vực chính là nguyên nhân gây “áp lực” lên môi trường sông cầ u dẫn tới sự mất cân bàng môi trường nghiêm trọng dẫn đến ô nhiễm môi trường nước là tất yếu;

Các hoạt động phát triển công nghiệp, khai thác khoáng sản, nông nghiệp và các làng nghề thủ công đã và đang tác động mạnh mẽ đến môi trường nước lưu vực sông Cầu trở thành 1 trong 3 điểm “nóng” nhất hiện này về tài nguyên và môi trường

Chất thải là một trong những vấn đề rất nhức nhối hiện nay, trong lưu vực sông Cầu có nhiều nguồn thải chứa các chất thải nguy hại và khó phân hủy như kim loại ___________________ ___ _________D ự án “Quy hoạch tài nguyên nước iưu vực sõrtịỊ c ầ u "

nặiig, dầu mỡ, hóa chất,...đây là nguycn nhân chính đã và đang làm suy thoái, cạn kiệt mòi trường nước của sông cẩu;

Các công trình, hẹ thống câp thoái nước không dồng bộ và đang bị xuống cấp, nhiều nơi còn thiếu nên chưa đáp ứng được nhu cầu dùng nước cùa người dân. Ngoài ra hầu hết các khu công nghiệp, các cơ sở sản xuất, các bệnh viện, làng nghề chưa đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải, nước thải chưa qua xử lý thải trực tiếp ra sông

SUJ1, a o , h ồ g â y ô n h i ễ m n g h i ê m t r ọ n g n g u ồ n n ư ớ c ;

Trước thực trạng ô nhiễm nặng nề của môi trường, các tỉnh thuộc lưu vực sông Cầu đã thành lập “ú y ban sông cầ u ”. Tuy nhiên do mới được thành lập nên chưa có nh ều kinh nghiệm quản lý môi trường, nhiều vấn đề bức xúc cũng chưa được giải qu./ết triệt để và hiệu quả;

Việc các quy hoạch phát triển KTXH của vùng cũng như các quy hoạch giao thcng, khu công nghiệp đã được xây dựng trước là một thuận lợi nhưng cũng là một khj khăn không nhò khi phải hài hòa giữa các mục tiêu phát triển khác nhau;

Bão lũ ngày càng tăng về tần số cũng như cường độ dẫn đến tình trạng úng ngip trong vùng ngày càng nặng nề; và

Các hồ chứa được xây dựng nhằm điều tiết dòng chảy, mang lại lợi ích rất lớn nhưng cũng là một mối đe dọa tiềm tàng. Khi xảy ra sự cố vỡ đập thiệt hại sẽ là không thể lường trước được.

2.6 TÁC ĐỘNG GIỮA CÁC MẬT QUY HOẠCH

2.6 ỉ. Tác động giữa các mặt của quy hoạch với biện pháp giải quyết đảm bảo

hiện ích của quy hoạch

Trong quy hoạch tổng hợp TNN LVS c ầ u cỏ quy hoạch khung TNN và các quy hoạch thành phần như quy hoạch chia sẻ, phân bổ TNN; quy hoạch bảo vệ TNN; quy hoạch phòng chống và giảm thiểu tác hại do nước gây ra. Các quy hoạch thành phần nà> có những nội dung chồng chéo nhau, không thể tách biệt. Do vậy, quy hoạch tổng hợp TNN là sự tổng hòa của các quy hoạch thành phàn này, đồng thời cũng là sự tổng hòa của các quy hoạch các ngành sử dụng nước trong vùng nghiên cứu.

Các quy hoạch thành phàn này cần được thống nhất chung trong quy hoạch tổng hợpTNN có sự điều phối thống nhất chung và được Thủ Tướng phê duyệt chính thức.

Bên cạnh đó, do có sự chồng chéo giữa các mặt khác nhau nên cần phải sắp xếp thứ Ịr ưu tiên khi thực hiện. Những vấn đề mang tính cấp bách cần được ưu tiên giải quyìt trước, còn những vấn đề chưa cấp bách thì có thể để lại thực hiện sau.

2.6.1. Tác động của quỵ hoạch tổng họp tài nguyên nước đến các ngành kinh tế khá: và biện pháp khắc phục, giảm thiểu

Quy hoạch tổng hợp TNN LVS cầ u khi đưa vào thực hiện sẽ có những tác động lớn len nhiều ngành kinh tế khác như: công nghiệp, nông nghiệp, thủy sản, lâm nghiỉp, V .V .. Nhìn chung tất cả các ngành dùng nước đều chịu tác động, trong đó

Ồ D p

ngành dùng nước nhiều Iìhất là nông nghiệp sẽ chịu ảnh hưởng rất lớn do việc thực hiện quy hoạch. Những tác động này bao gồm cả tích cực lẫn tiêu cực. Tuy nhiên, ngành nông nghiệp dã có những biện pháp khác phục và giảm thiểu trong thời gian tới ví dụ như cải tiến kĩ thuật, công nghệ để sử dụng nước có hiệu quả hơn và cũng khiến cho ngành kinh tế này ít chịu ảnh hưởng bởi các vấn đề về nước hơn.

Đến giai đoạn 2015 - 2020 một số hồ chứa sẽ đi vào hoat động ổn định, theo tiến độ của quy hoạch, thì các yêu cầu cấp nước đã được đảm bảo. Khi đó nước cho sinh hoạt, sản xuất và các ngành khác thuộc lưu vực sông cầ u sẽ được đảm bảo.

Vấn đề còn tồn tại là chất lượng nước lưu vực sông cầu. Hiện nay, vấn đề ô nhiểm nguồn nước trong lưu vực vẫn đang là một bài toán khó đối với các nhà khoa học cũng như các nhà quản lý. Theo lộ trình của quy hoạch tổng hợp TNN LVS cầu , các vấn đề tồn tại này sẽ từng bước được giải quyết.

2.6.3. Đánh giá môi trường chiến lược (Đ ánh giá dự án)

Với phương án xây dựng các công trình thủy lợi nhỏ, tác động tiêu cực tới tài nguyên môi trường là không đáng kể, chủ yếu là các tác động tích cực và các lợi ích kinh tế thu được từ sản xuất nông nghiệp.

Với phương án xây dựng các công trình khai thác và chống lũ dòng chính sông Cầu, có thể đánh giá sơ bộ các tác động đến tài nguyên môi trường của các hồ chứa xây dựng trên dòng chính như sau:

2.6.3.ỉ. Tác động tích cực

a. Tác đông đinh lương

- Thay đổi diện tích sử dụng trong công nghiệp:

Trong tương lai, với xu thế phát triển kinh tế xã hội trong vùng, cơ cấu kinh tế sẽ thay đổi với sự gia tăng tỷ trọng của ngành công nghiệp và sự giảm tỷ trọng cùa ngành nông nghiệp. Cùng với nỏ là sự thay đổi về diện tích đất sử dụng trong nông nghiệp và công nghiệp tương ứng. Theo sổ liệu thống kê, diện tích đất dành cho công nghiệp năm 2006 là 3.650 ha, đến năm 2015, diện tích công nghiệp tăng mạnh thêm 5 lan là 18.141 ha. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thay đổi lượng nước cấp cho sản xuất nông nghiệp:

Năm 2006 lượng nước yêu cầu cấp cho sản xuất nông nghiệp là 1.477 triệu m3, đến giai đoạn 2015 (2 phương án): PA1 là 1.554 triệu m 3, PA2 là 1.440 triệu m3, và đén giai đoạn năm 2020 (2 phương án): PA1 là 1.584 triệu m3, PA2 là 1.547 triệu m3.

Phương án xây dựng hồ N à Tanh hoặc phương án xây dựng hồ Văn Lăng đều xác định mục tiêu cấp nước tưới cho khoảng 30.000 ha, phương án xây dựng hồ Nà Lạnh 5000 ha lúa 2 vụ và 3000 ha cây ăn quà.

Thay đổi lượng nước cấp cho sinh hoạt:

Lượng nước yêu cầu cấp cho sinh hoạt năm 2006 là 52,76 triệu m3, đến giai đoạn 2015 là 152 triệu m3 và giai đoạn 2020 là 245,35 triệu m3.

8 5 6 ...

_________________ _____________ __________ Dự ủn "Quy hoạch tài nịỊuyèn nước lưu VỊỈC sông Câu " Thay đổi lượng nước cấp cho sản xuất công nghiệp:

Lượng nước yêu cầu cấp cho sản xuất công nghiệp năm 2006 là: 117,63 triệu m \ đến giai doạn 2015 là 530,61 triệu m3 đển giai đoạn 2020 (ứng với 2 phương án) là 567,94 triệu m3 và 755,60 triệu m \

Thay đổi kinh tế công nghiệp:

Khi nguồn nước được cung cấp đủ, sàn xuất nông nghiệp phát triển kéo theo các ngành công nghiệp trong địa bàn phát triển và từ đó sẽ tạo thêm nguồn thu do hoạt động công nghiệp.

Thay đổi chế độ dòng chảy sông:

Với việc xây dựng các công trình đập và hồ chứa trên dòng chính sẽ làm thay đổi lớn đến chế độ dòng chảy của sông, đặc biệt đổi với các công trình lớn như Văn Lăng, Nà Lạnh, Nà Tanh là các công trình điều tiết năm hay nhiều năm do đó các công trình này sẽ bổ sung một lượng nước lớn cho hạ du (hồ Văn Lăng theo thiết kế Qcip nuớc = 34 m3/s) và sẽ làm tăng mực nước tại các công trình đầu mối lấy nước vào các hệ thống thủy nông. Đặc biệt các công trình này sẽ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong mùa kiệt cũng là thời gian lấy nước cho vụ động xuân tức là vào các tháng I, II và tháng III. Vào mùa kiệt do điều hành của các đập sẽ đưa lượng nước xuống nhiều hơn đảm bảo được cho các khu dùng nước đồng bàng có thể lấy được nước phục vụ cho sản xuất và qua đó cũng tránh xâm nhập mặn vào sâu. Các công trình trên dòng chính được điều hành bời con người do vậy hoàn toàn có thể khống chế được chế độ dòng chảy dòng chính và làm cho dòng chảy của sông sẽ ổn định hom trong năm. Tại khu vực hạ lưu vào mùa lũ dòng chảy sẽ điều hoà hom ít có trường hợp ngập hơn, với việc xây dựng các công trình hồ chứa trong quy hoạch sẽ làm giảm mực nước tại hạ lưu vào mùa lũ, đảm bảo toàn bộ hệ thống sông c ầ u sẽ an toàn hơn.

b. Tác đỏng đinh tính Môi trường đất

Việc xây dựng các hồ chứa trên dòng chính sông cầu ngoài tạo điều kiện cung cấp nước tưới cả năm, còn có tác dụng góp phần cải tạo môi trường đất. Các khu vực gò đồi cao không có nước hiện tại thuộc diện tích đất trống, đồi trọc, đất hoang của lưu vực. Việc xây dựng hồ chửa kết hợp với bố trí xây dựng các công trình thủy lợi nhỏ tạo điều kiện cho nông dân có thể cải tạo phần diện tích đất này để chuyển thành đất canh tác.

Ngoài ra, với việc tăng cường được lượng nước đến các vùng canh tác sẽ làm tầng độ ẩm trong đất do đó với lượng phân bón vừa phải vẫn có thể thu được năng suất cao, lượng tồn dư của phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trong đất sẽ giảm đi đáng kể, chất lượng đất sẽ ít thay đổi hơn.

Môi trường nước • Nước mặt

b o (

Như dánh giá ờ phần hiện trạng chất lượng nước sông c ầ u đã bị ô nhiễm, đặc biệt là khu vực thành phố Thái Nguyên. Nếu phương án xây hồ Nà Tanh hoặc phương án xây dựng hồ Văn Lăng được thực hiện, trong giai đoạn vận hành sẽ tác động rất lớn tới môi trường nước trên dọc sông cầu từ thượng lưu đến hạ lưu và tùy thuộc váo nhiều yếu tố như: Quản lý vận hành hồ chứa, điều kiện thời tiết, nguồn gây ô nhiễm, nhu cầu sử dụng nước.

Với lượng mưa năm trên lưu vực không lớn, dòng chảy bình quân hàng năm trên lưu vực sông cầu được đánh giá thuộc loại dòng chảy trung bình, dòng chảy mùa kiệt nhỏ hơn rất nhiều so với vùng Đông Bắc và một số vùng ở lưu vực sông Hồng. Vậy việc xây dựng công trình hồ chứa Nà Tanh hoặc Văn Lăng sẽ đảm bảo điều tiết được lượng nước cho nhu cầu cải thiện môi trường nước, khi mà tốc độ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đang phát triển tỷ lệ thuận với mức độ ô nhiễm nước trên lưu vực sông Cầu.

Trong phương án tính toán chất lượng nước (PA3) để đánh giá được tác động tích cực của hồ Văn Lăng đến môi trường nước hạ lưu sông cầu,ngoài việc xử lý 70% lượng nước thải đạt chất lượng môi trường như phương án 2, phương án còn đưa một lượng nước lớn từ hồ Văn Lăng vào sông cầu nhằm tăng lưu lượng phía hạ lưu sông Cầu. Hồ Văn Lăng nằm tại xã Văn Lăng huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, hồ Văn Lăng về vị trí thì nằm ở phía thượng nguồn của đoạn sông tính toán trong Dự án, việc xả nước hồ Văn Lăng đóng vai trò khá quan trọng trong việc giảm thiểu ô nhiễm trên sông Cầu. Theo phương án tính toán số 3 thì nồng độ BOD dọc sông được cải thiện đáng kể, hầu hết đều đạt TCVN 5942-1995 loại B. Nhưng năm 2020 vẫn còn 2 đoạn cỏ nồng đọ BOD vượt 25 mg/1, tình trạng này cho thấy việc ảnh hưởng của cóng nghiệp hoá hiện đại hoá đển chất lượng nước tại lưu vực sông c ầ u là rất quan trọng, mà việc xử lý nước thải trên lưu vực khó mà triệt để và việc xả nước từ hồ Văn Làng là tức thời, không kéo dài để cung cấp nguồn nước cho hạ lưu sông c ầ u một cách thường xuyên. Còn các thông sổ khác đến năm 2015 đều đạt TCVN-5942 loại B, xong đến năm 2020 thì các thông số BOD và DO vẫn cỏ dấu hiệu nghiêm trọng.

• Nước ngầm

Khi công trình đi vào hoạt động đặc biệt là các hồ chứa lớn và vừa sẽ là nguồn cung cấp đáng kể cho lượng nước ngầm. Lượng nước mặt sẽ được ngấm xuống tàng nước ngầm và khi tầng nước mặt bị hạ xuống thì tầng nước ngầm lại bổ sung một lượng nước cho tầng mặt. Đây là mối quan hệ giữa tầng mặt và tầng nước ngầm. Đặc biệt đối với các hồ lớn như trong phương án chọn thì lượng nước cung cấp lại cho nước ngầm sẽ là rất lớn

Mực nước ngầm ở thượng lưu hồ chứa sẽ tăng lên bổ sung vào nguồn nước sinh hoạt cho nhân dân. Ở hạ lưu hồ thì mực nước ngầm sẽ bị hạ thấp hơn trước do lưu lượng dòng chảy mùa mưa giảm.

Dòng chảy bùn cát

Hàm lượng phù sa ở các sông ở lưu vực có sự khác nhau giừa các sông và giữa các mùa.

• I làm iượng bình quân trung bình biến đổi từ 67-70g/m' trên sông Thưang tại Cầu Sơn, Hữu Lũng từ 250-260g/m\ Trên sông cầu tại Thác Riềng, Thác Bưởi từ 400-500g/m3.

• Hàm lượng phù sa lớn nhất trên các sông cũng khác và thay đổi lớn. Tại sông Thương (Chi Lăng) là 6250g/m3; sông Lục Nam (tại Xuân Dương): 5210g/m ' , sông cầu tại Thác Bưởi: 3350g/m\

Dòng chảy bùn cát sẽ thay đổi đáng kể, hàm lượng phù sa inột phẫn sẽ láng đọng ngay trên thượng nguồn và lòng hồ do vận tốc dòng chảy giảm. Do vậy dòng chảy ở phía hạ lưu hồ chứa sẽ có hàm lượng phù sa ít hơn nhất là vào các tháng mùa kiệt.

Chế độ khí tượng thủy văn:

• Khí tượng: khi hồ chứa đi vào vận hành tạo ra sự thay đổi chế độ khí hậu xung quanh hồ chứa. Quá trình bốc hơi nước trên bề mặt hồ chứa tạo ra không khí mát mẻ vào mùa hè, còn mùa đông độ ẩm không khí sẽ cao hơn hạn chế hanh khô. Đây là yếu tố tác động tích cực nhất đến môi trường tự nhiên cùa phương án xây dựng hồ chứa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Chế độ thủy văn: Với dung tích hồ chứa Nà Tanh dự kiến là 179,8.106m3, hồ chứa Văn Lăng dự kiến là 231,04.106m3, hồ Nà Tanh 103,73.106m3. Nếu một trong hai hồ chứa này được xây dựng sẽ làm thay đổi chế độ Thủy văn trên sông cầu, sông Thương, sông Thái Bình. Sau khi hồ chứa đi vào hoạt động dòng chảy các mùa trong năm phụ thuộc vào chế độ vận hành điều tiết hồ chứa phục vụ cắt lũ, cấpnước cho các ngành kinh tế và phát điện...

2.6.3.2. Các tảc động tiêu cực

a. Tác dông đinh lương

Một diện tích lớn bao gồm đất thổ cư, nông nghiệp sẽ bị ngập trong vùng lòng hồ. Diện tích đất bị mất nếu xây dựng các hồ chứa như sau:

S Hồ Nà Tanh: Đất nông nghiệp 270ha, đất lâm nghiệp 930ha, đất thổ cư của 720 hộ

s Hồ Văn Lăng: Đất nông nghiệp 520ha, đất lâm nghiệp 1380ha, đất thổ cư 1340 hộ

s Hồ Nà Lạnh: Đất nông nghiệp 75ha, đất lâm nghiệp 70(H900ha, đất thổ

Một phần của tài liệu Quy hoạch tài nguyên nước lưu vực Sông Cầu (Trang 52)