Các giải pháp đápứng chấtlượng nước lưu vực sôngc ầu

Một phần của tài liệu Quy hoạch tài nguyên nước lưu vực Sông Cầu (Trang 37)

2.3.5.1. Xây dựng hệ thống thông tin, mạng lưới giám sát và mô hình ngân hàng dữ

liệu chất lưựng nước

a. Xây dưng mang tưới giảm sát chất lương nước

Giám sát chất lượng nước là một hoạt động không thổ thiếu trong công tác quản lý chất lượng nước và phát triển tài nguyên nước đối với các hệ thống sông ngòi và thủy lợi. Giám sát chat lượng nước ỉà công cụ rất quan trọng để thu thập sổ liệu nhàm thể hiện tình trạng, tính phù hợp của chất lượng nước đối với từng mục đích sử dụng, phát hiện xu thế biến đổi chất lượng nước, mối quan hệ nhân-quả của chúng, để từ đó đề ra các biện pháp thích hợp nhằm bảo vệ tài nguyên nước. Giám sát chất lượng nước là hoạt động bao gồm việc xem xét tần số đo đạc, các thông số cần phân tích và cuối cùng là lựa chọn vị trí quan trắc.

Trong khi thiết ké, xây dựng mạng giám sát chất lượng nước cần chú ý đến các hình thức sử dụng nước, các nguồn gây ô nhiễm trên lưu vực, chế độ thủy văn thủy lực trong hệ thống sông và kênh, nguồn nhân lực, cơ sở vật chất và cơ sờ luật pháp hiện hành.

Một sổ điểm quan trắc chất lượng nước mặt và chất lượng nước thải trên địa bàn tỉnh VTnh Phúc đã được đề xuất nhằm thực hiện tốt công việc giám sát, đánh giá diễn biến môi trường nước phục vụ công tác bảo vệ tài nguyên nước trên lưu vực sông cầu .

b. Xâv dưng ngân háng dữ liêu chất lưomg nước

Thiết kế xây dựng mô hình ngân hàng dữ liệu chất lượng nước phải đáp ứng các yêu cầu sau:

Quản lý số liệu về chất ỉượng nước theo một cấu trúc thống nhất, khoa học, vừa đảm bảo an toàn dữ liệu đồng thời lại vừa dễ cập nhật và sửa chữa. Thiết lập quyền ưu tiên khi truy nhập vào ngân hàng dữ liệu, chi người quản lý ngân hàng dữ liệu mới có quyền truy nhập đến toàn bộ cơ sở dữ liệu, còn người sử dụng hoặc người nhập, sửa chữa số liệu chỉ được truy cập đến vùng số liệu mà họ quan tâm mà không được phép truy nhập đến các phần khác của cơ sở dữ liệu, như vậy đảm bảo tính an toàn của các cơ sờ dừ liệu.

Đảm bảo việc tìm kiếm, khai thác và liên kết các thông tin chất lượng nước nằm trong các cơ sờ dữ liệu khác nhau là nhanh và chính xác.

Tính toán những đặc trưng thống kê phi tham số và tham số khác nhau như: trị số phán vị, các giá trị max, min, trung bình, độ lệch chuẩn theo năm, theo mùa, theo tháng của một hoặc nhiều trạm.

Có khả năng tương thích cao và trao đổi thông tin một cách dễ dàng với các mô hình toán khác khi cần thiết.

Có khả năng biểu thị kết quả khai thác và tính toán dưới các dạng khác nhau tùy thuộc vào yêu cầu của người sử dụng như tệp tin, bảng biểu, đồ thị.

Thuận tiện cho người sử dụng và có khả năng áp dụng rộng rãi cho nhiều loại

đối tượng sử dụng khác nhau.

2.3.5.2. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nước thải

0

____________ ___ _____ ___ __ _ __ Dự án "Quy hoạch tài ng u yên nuớc lưu vực sỏHịị c ầ u "

Tách riêng hệ thống dẫn nước thải và hệ thống dẫn nước mưa. Cải tạo và nâng cấp các hể tự hoại chưa đạt tiêu chuẩn.

Áp dụng công nghệ xử lý sinh học đối với nước thải có thành phần gây ô nhiễm chủ yếu là các chất hữu cơ và vi sinh.

Xây dựng các hồ xử lý sinh học để xử lý nước thải ô nhiễm hữu co.

Triển khai thực hiện rộng khăp chương trình 3R (Chương trình Giảm - Tái chế - Tái sử dụng rác) phân loại rác thải thành các loại rác tái chế được, không tái chế được và rác hữu cơ.

Trong quy hoạch phát triển của các khu đô thị cần có quy hoạch tổng thổ thoát nước, quy hoạch xử lý nước thải cho từng vùng theo thứ tự ưu tiên, tiến tới giải quyết vấn đề tiêu thoát nước cho các khu đô thị cụ thể.

Xã hội hóa công tác cấp nước và vệ sinh, tất cả các cấp, các ngành, các tổ chức xã hội.

Từng bước di chuyển các nhà dân nằm trong hành lang bảo vệ công trình thủy lợi tránh đổ rác thải hoặc xây dựng các công trình vệ sinh trên bờ kênh mương.

Tại tỉnh Bắc Kạn, xây dựng khu XLNT thuộc dự án hệ thống thoát nước và vệ sinh thị xã Bắc Kạn, thị trấn Chợ Mới, Chợ Rã.

Tại tỉnh Thái Nguyên, xây dựng các khu XLNT TP Thái Nguyên; hệ thống thoát nước các thị trấn, thị tứ: Đại Từ, Đu, Trại Cau, Ba Hàng, và Sông Công.

Tại tỉnh Bắc Ninh, xây dựng khu XLNT TP Bắc Ninh. b. Đối với nước thải nông nghiêp

Cần phải nâng cao kiến thức của nông dân trong kỹ thuật bón phân hóa học, khuyến khích sử dụng các loại phân bón vi sinh thay cho các loại phân bón hóa học thông thường. Thường xuyên tổ chức các lớp hướng dẫn về cách sử dụng phân bón, cách tưới, tiêu và chăm sóc cây trồng cho nông dân.

Nghiêm cấm tình trạng chăn thả gia súc bừa bãi trên triền sông đồng thời xóa bỏ hết các cầu tiêu của người dân trên sông. Từng bước xây dựng hệ thống nhà vệ sinh đảm bảo nhu cầu của người dân và các yêu cầu về môi trường.

Khuyến khích, trang bị phương tiện thu gom phân khi chăn thả gia súc tự do. Cấm sử dụng phân tươi bón ruộng, khuyến khích xử lý chất thải sinh hoạt và chân nuôi bàng việc xây dựng các bể Biogas. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c. Đối với nước thải công nghiệp

Các nhà máy có nghĩa vụ xử lý sơ bộ nước thải của mình để loại trừ các hoá chất độc hại, các kim loại nặng và dầu mỡ trước khi đổ vào hệ thống tiêu chung của các đô thị do các chất này tích động và khó phân huỳ trong môi trường.

Khuyến khích các cơ sở sản xuất từng bước đổi mới máy móc, đưa vào các công nghệ tiên tiến dùng ít nước. Tạo điều kiện cho các cơ sở hiện đang hoạt động

0 4 U

Ố 4 .L „ ,

________________________________________________D ự án "Quy hoạch tài nguyên nước ì UM vực sông Cáu "

nhưng có khó khăn về kinh tế chưa có khả năng lắp đặt thiết bị xử lý nước thải thì thay đổi dây truyền công nghệ để giảm thiểu khối lượng chất thải. Trước mắt yêu cầu các cơ sở sản xuấl phải thông báo cho các cơ quan quản lý môi trường và có trách nhiệm giám sát chất lượng nước thải và lưu trữ số liệu về chất lượng nước thải nhà máy.

Chấn chinh công tác thẩm định các dự án trước khi xem xét, phê duyệt, cấp phép để đưa vào thực hiện. Bắt buộc các dự án khi trình phê duyệt phải thực hiện xong hạng mục đánh giá tác động của việc phát triển dự án đến môi trường nói chung và môi trường nước nói riêng. Các báo cáo đánh giá tác động môi trường này cũng phải có ý kiến của hội đồng thẩm định và các cơ quan chuyên môn về môi trường. Kiên quyết không cấp phép cho các dự án có khả năng gây ô nhiễm cao.

Hiện nay tại rất nhiều nơi trên địa bàn lưu vực sông cầ u bị ô nhiễm do nước thải tò các khu công nghiệp. Do vậy, trong thời gian tới, việc thành lập mới các KCN phải được chọn lọc, được đầu tư đồng bộ, hoàn thiện các công trình kết cấu hạ tầng hiện có và bảo đảm 100% các KCN đi vào hoạt động có các công trình xử lý nước thải và diện tích cây xanh hợp lý. Các cơ quan chuyên môn về môi trường thường xuyên, phối hợp theo dõi, kiểm tra các đơn vị trên địa bàn, lập danh mục những đom vị đang và có nguy cơ gây ô nhiễm cao để quàn lý, theo dõi và có biện pháp xử lý kịp thời.

So với nhiều ngành công nghiệp sản xuất khác, ngành giấy có mức độ ô nhiễm cao và dễ gây tác động đến con người và môi trường xung quanh do ô nhiễm từ nguồn nước thải xử lý không đạt yêu cầu. Chính vì vậy, cần phải có các biện pháp cụ thể để xử lý tình trạng gây ô nhiễm nước của ngành công nghiệp mang tính đặc thù này:

• Những khu công nghiệp sản xuất giấy đặc biệt là lại nằm ở thượng lưu các con sông, cơ quan chức năng phải cỏ biện pháp mạnh để buộc các cơ sở này phải đảm bảo khâu xử lý nước thải đạt các yêu cầu về môi trường hoặc phải ngừng sản xuất nếu không đảm bảo. Ví dụ như Việt Trì đã bỏ cơ sở nấu bột giấy.

• Các cơ sở sản xuất nhỏ không có khả năng đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải riêng biệt thì chính quyền cần có biện pháp quy hoạch để tập trung các cơ sở này thành một khu công nghiệp giấy tập trung và xây dựng một hệ thống xừ lý nước thải liên hoàn.

• Quản lý chặt chẽ công nghệ sản xuất của các nhà máy giấy cũng như các loại máy móc, thiết bị, quy mô, công suất của nhà máy giấy.

• Các nhà máy cần áp dụng các công nghệ xử lý mới và hiện đại để xử lý các dịch đen và các hóa chất lẫn trong nước thải. Hiện nay, đã có nhiều phương pháp xử lý khác nhau được nghiên cứu và đưa vào thực tế. Các cơ sở có thể tùy theo tình hình thực tế để chọn một cách phù hợp.

• Ngoài ra các nhà máy nên thành lập mạng lưới giám sát môi trường, tổ chức các lớp đào tạo về công tác môi trường, nâng cao nhận thức của cán bộ, công nhân, triển khai áp dụng sản xuất sạch hom đối với các nhà máy để giảm lượng thải từ nguồn.

Xây dựng các khu xử lý nước thải tập trung cho các KCN và làng nghề trong lưu vực:

• Tỉnh Bấc Giang: KCN Đình Trám, Quang Châu, Song Khê- Nội Hoàng, Vân Trung; CCN ô tô Đồng Vàng.

• Tình Bắc Ninh:

s Đến năm 2015: KCN Quế Võ I, làng nghề Phong Khê, Phúc Lâm, Khắc Niệm, Châu Khê, Tương Giang, Tam Giang, Kim Chân.

✓ Đến năm 2020: các KCN Yên Phong, Quế Võ II, Quế V õlll, Thuận Thành I, Thuận Thành II, Thuận Thành III, Đại Đồng-Hoàn Sơn, VSIP, Nam Sơn-Hạp Lĩnh.

• Tỉnh Thái Nguyên: KCN TP Thái Nguyên, KCN Sông Công, d. Đối với nước thải bênh viên

Cung cấp văn bản mang tính hướng dẫn kỹ thuật xử lý nước thải của bệnh viện cho các bệnh viện, trạm xá, các phòng khám tư trên địa bàn. Trong đó, cung cấp sự chỉ đạo mang tính kỹ thuật trong việc xử lý nước thải bệnh viện, giúp vào việc giảm bớt sự ô nhiễm của vi khuẩn có hại đối với môi trường. Hướng đẫn phải căn cứ vào các nguyên tắc như khống chế cả quá trình, xử lý tại chỗ, phân loại để chỉ đạo, an toàn sinh thái V.V.. đề ra các qui định cụ thể đối với chất lượng nước thài bệnh viện, tiêu chuẩn về lượng nước và chất thải, công nghệ xử lý nước thải bệnh viện, hệ thống xử lý nước thải bệnh viện v.v...

Nước thải bẩn của bệnh viện và nước thải của khu vực không phải bệnh viện cần tách riêng, không được đổ các chất thải bẩn của bệnh viện vào hệ thống nước bẩn.

Bệnh viện chữa bệnh truyền nhiễm như bệnh viện lao càn xây hồ chứa hoá chất chuyên dụng.

Các loại nước thải đặc biệt của bệnh viện được đưa vào hệ thống xử lý cùa bệnh viện sau khi đã áp dụng biện pháp xử lý nước tương ứng.

Nước thải có tính phóng xạ do trị liệu và chuẩn đoán bằng chất đồng vị phóng xạ cần phải thu gom xử lý riêng

Để nhằm ngăn chặn lây nhiễm làn thứ 2 vi sinh vật có nguồn bệnh, cần tiến hành tập trung thiêu đốt xử lý theo yêu cầu xử lý chất thải bệnh viện đối với bùn đất và khí thải từ quá trình xử lý nước thải ô nhiễm.

2.3.5.3. Tạo m ôi trường thể chế bền vững đổi với các hoạt động xả thải vào nguồn nưởc và bảo vệ tài nguyên nước

Đối với thu phí nước thải Đối với xử phạt vi phạm

Thành lập ử y ban lưu vực sông cầ u (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

_______ _________________________________Dự án "Quy hoạch lài nguyên nước lưu vực sònỊi cầ u "

2.3.5.4. Biện pháp tuyên truyền, giáo dục và x ã hội hóa công tác bảo vệ m ôi trường

a. Các biên pháp tuyên truyền giáo dục trong nhân dân

Phát tờ rơi, các tài liệu về bảo vệ môi trường miễn phí ở các lề hội, sự kiện của địa phương hay cả nước nhàm cung cấp thông tin một cách có hiệu quả và giúp cho cộng đồng tham gia một cách tích cực hơn trong công cuộc bảo vệ môi trường.

Khuyến khích người dân tham gia vào các hoạt động làm sạch và bảo vệ môi trường như dọn dẹp đường phổ, nạo vét lòng sông, làm sạch rác bên bờ sông, trồng cây xanh... Đồng thời cung cấp sự hỗ trợ càn thiết cho các hoạt động này như các nguồn tàỉ chính, công tác tuyên truyền, công tác chăm sóc và bảo vệ người dân trong quá trình tham gia.

Khi thực hiện các dự án, quy hoạch về vấn đề chất lượng nước, cần cung cấp các thông tin về dự án cũng như tầm quan trọng của dự án tới cộng đồng trong đó giải thích ảnh hường của việc thực hiện dự án đến cuộc sống, sinh hoạt và sản xuất và phương thức phối hợp một cách hiệu quả với chính quyền và các cơ quan liên quan để thực hiện mục tiêu của dự án.

Tổ chức các cuộc họp quàn chúng nhân dân hàng năm để lắng nghe ý kiến đóng góp của người dân về công tác bảo vệ môi trường nước và những đề xuất về những vấn đề còn tồn đọng chưa giải quyết được. Từ đó có hướng phát triển TNN cho những năm tiếp theo.

b. Hỗ trơ các công tác, hoat đông nghiên cửu bảo vê môi trường

Phối hợp với các cơ quan không thuộc lĩnh vực môi trường và tài nguyên nước, các tổ chức phi chính phủ, các doanh nghiệp, công ty tu nhân để hành động một cách tập thể và đồng bộ.

Thành lập nhóm làm việc về vấn đề cộng đồng trong tài nguyên nước ở các Sở Tài nguyên và Môi trường các tỉnh. Nhóm này chịu trách nhiệm hướng dẫn cho cộng đồng tham gia vào các hoạt động, vạch hướng cho công tác giáo dục hướng vào vấn đề bảo vệ môi trường. Nhỏm cũng phải có nhiệm vụ tìm các nguồn tài trợ cho các hoạt động về cộng đồng, tham vấn cho chính quyền địa phương và các cơ quan có liên quan, phối hợp có hiệu quả để thực hiện nhiệm vụ.

Hỗ trợ các hoạt động hội thảo khoa học với sự tham gia của các trường đại học , Viện khoa học và các cơ quan có liên quan cũng như chính quyền địa phương nhằm trao dổi kinh nghiệm trong viêc quản lý môi trường, công tác điều tra giám sát chất lượng nước cũng như các nghiên cứu mới nhất về ảnh hưởng của ô nhiễm nguồn nước tới sinh hoạt và sản xuất. Các sự kiện này rất cần có sự tham gia của báo chí và truyền thông nhằm quàng bá rộng rãi các thông tin. Trong các cuộc hội thảo mang tính khoa học này cũng cần cỏ sự tham gia của quần chúng nhân dân để họ có cơ hội hiểu hơn về công tác bảo vệ môi trường.

c. Đối với vẩn đề giáo due trong nhà trường

Mọi hoạt động xã hội đều cần phải lấy giới trẻ làm mục tiêu, cung cấp một chương trình giáo dục cỏ hiệu quả cho thanh, thiếu niên không những đảm bảo một

0 4 0

tương lai lốt cho xã hội mà còn thông qua đó, đưa các kiến thức từ nhà trường thâm nhập được vào các tầng lớp, các thế hệ khác nhau trong xã hội. Đối với việc phát triển giáo dục về môi trường có thể dưa ra một số đề xuất như sau:

Hỗ trợ các hoạt động tập huấn, cùng cố kiến thức cho đội ngũ giáo viên các cấp phổ thông và đại học về lĩnh vực bảo vệ môi trường nước.

Lồng ghép nhiệm vụ ý thức bảo vệ môi trường vào các sách giáo khoa “giáo dục công dân” và kiến thức tài nguyên nước và bảo vệ tài nguyên nước vào sách địa lý

Một phần của tài liệu Quy hoạch tài nguyên nước lưu vực Sông Cầu (Trang 37)