Các giải pháp chủ yếu nâng cao vai trò của phụ nữ

Một phần của tài liệu Tìm hiểu vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế xã hội tại xã Giao Tiến, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định (Trang 92)

Nông nghiệp nông thôn nước ta đang trên đà phát triển mạnh mẽ theo hướng CNH, HĐH. Phụ nữ có vai trò quan trọng trong sản xuất, đời sống, xây dựng nông thôn mới. Với đặc trưng là một xã có lực lượng nam giới đi làm xa, công việc sản xuất và gia đinh không chỉ đề nặng lên đôi vai của người phụ nữ mà họ còn là những người phải chịu thiếu thồn về mặt tình cảm, sự chia sẻ công việc, những công việc nỗi vất vả của công việc mùa vụ, những công việc không tên trong gia đình. Tất cả đều chiếm đi những thời gian của họ, họ ít được tham gia công tác hội, hay các cơ hội nâng cao trình độ cũng như khả năng của minh. Để nâng cao vai trò của phụ nữ tại xã Giao Tiến chúng tôi đưa ra một số giải pháp chủ yếu sau:

- Vận động tạo điều kiện cho mọi chị em trong xã thường xuyên tham gia sinh hoạt, hội họp đoàn thể phụ nữ, thanh niên, hội nông dân được học tập có điều kiện tiếp cận với sách báo các phương tiện truyền thông. Nằm

nâng cao trình độ về mọi mặt cho chị em phụ nữ tạo môi trường cho họ phát huy và khẳng định vai trò của mình đối với gia đình và xã hội. Đồng tạo cơ hội cho họ làm việc, sinh hoạt để phần nào giảm bớt nỗi vất mệt nhọc và tủi thân của mình, họ cần được sự quan tâm hơn hết của các tổ chức xã hội.

- Quan tâm bồi dưỡng, nâng cao trình độ, tạo điều kiện phát huy năng lực của đội ngũ cán bộ nữ làm công tác chính quyền đoàn thể từ thôn xóm đến cấp xã. Đồng thời bồi dưỡng đội ngũ cán bộ nữ trong tương lai có đủ năng lực trình độ tham gia công tác chính quyền, đoàn thể để nâng cao vị trí của họ trong hoạt động xã hội tại địa phương. Đặc biệt là đội ngũ cán bộ đoàn trẻ tuổi.

- Tăng cường vận động trên các phương tiện thông tin như đài phát thanh thôn xóm, để chị em làm việc nhưng vẫn tiếp cận được thông tin cần truyền đạt hay bằng các hình thức sinh hoạt của địa phương về vị trí vai trò của phụ nữ về các chủ trương chính sách của Đảng và chính phủ trong bình đẳng nam nữ ở mọi phương diện kinh tế, đời sống xã hội.

- Trong sản xuất nông nghiệp đẩy mạnh công tác khuyến nông, tạo điều kiện để phụ nữ được tiếp cận nhiều hơn kiến thức và kỹ thuật canh tác mới, giúp đỡ phụ nữ tiếp cận với nguồn vốn, công cụ sản xuất mới áp dụng kiến thức mới vào trồng trọt chăn nuôi đạt năng suất cao và tăng thu nhập.

- Không ngừng mở rộng các cơ sở sản xuất đê thu hút được nhiều lao động phi nông nghiệp, tạo điều kiện nâng cao thu nhập cho các gia đình, giảm bớt được gánh nặng và sự lo toan về kinh tế của phụ nữ.

- Thống nhất quan niệm trong gia đình, từ việc đứng tên các tài sản lớn, các quyết định lớn trong gia đình, đồng thời cần có sự quan tâm của gia đình đặc biệt của người chồng trong gia đình đối với người vợ.

- Nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động của hội phụ nữ xã, chi hội phụ nữ ở các thôn, xây dựng các câu lạc bộ phụ nữ làm ăn giỏi để từ đó phụ nữ có thể học hỏi kinh nghiệm làm ăn, giúp nhau làm kinh tế và nuôi dậy con cái.

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN

Phụ nữ là một trong những nhân tố quan trọng, là lực lượng lao động nòng cốt của xã hội. Một xã hội phát triển tốt đẹp không chỉ đơn thuần là tăng trưởng kinh tế mà mà là phát triển cả nhân tố con người để tiến tới một xã hội bình đẳng về mọi mặt, đảm bảo cho cuộc sống người dân được no ấm, bình đẳng dân chủ và hạnh phúc. Những bước tiến bộ của xã hội đều có sự đóng góp của người phụ nữ, họ làm cho đời sống xã hội ngày một tốt đẹp hơn.

Tình hình kinh tế xã hội của xã đang ngày càng phát triển đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ngày càng được nâng lên. Có được thành quả đó không thể không nói đến vai trò của người phụ nữ trên mọi mặt. Trong hoạt động sản xuất tạo thu nhập như trong nông nghiệp, TTCN buôn dán dịch vụ phụ nữ đóng một vai trò vô cùng to lớn. Đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp tại xã, hầu như người phụ nữ đảm nhiệm các công việc bởi ở đây có lao động nam đi làm xa, xong họ cũng phần nào được chia sẻ từ người chồng và những người thân trong gia đình. Vẫn còn sự chênh lệch thu nhập thu nhập giữa vợ và chồng, chính vì thế trong gia đình những người có thu nhập cao hơn thường có tiếng nói hơn, chính lý do này cũng cho thấy hầu hết trong các gia đình đều do người chồng ra quyết định. Việc đứng tên các tài sản lớn trong gia đình đều do người chồng đứng tên chiểm tỷ lệ cao, tuy nhiên tỷ lệ hai vợ chùng cùng ra quyết định cũng khá cao nhất trong các quyết định gia đình.

Công việc lớn có sự chia sẻ của hai vợ chồnh nhưng riêng công việc nội trợ và chăm sóc bố mẹ , con cái lại do phụ nữ làm là chính. Phụ nữ mất nhiều thời gian trong các công việc sản xuất và việc nhà, họ có ít cơ hội tiếp cận với các nguồn thông tin và họ ngại tham gia các công tác đoàn thể hơn. Trong tổ chức chính quyền đã có phụ nữ tham gia tuy nhiên số lượng vẫn ít, nhưng đã cao hơn trước kia người phụ nữ ít tham gia bởi trong họ vẫn còn quan niệm chỉ có nam giới mới tham gia công tác lãnh đạo, phụ nữ lãnh đạo họ không nghe.

Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến vai trò của người phụ nữ đó chính là những chính sách, những quan niệm và một điều nữa đó chính là đặc trưng riêng về điều kiện kinh tế xã hội của mỗi địa phương, nó quyết đinh rất nhiều dến vai trò của các thành phần trong địa phưong đó họ tạo ra sự đặc trưng riêng của mỗi địa phuơng.

5.2 KIẾN NGHỊ * Đối với nhà nước * Đối với nhà nước

Cần cụ thể hoá hơn nữa các chính sách về phát triển phụ nữ, phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn, lồng ghép các chính sách ưu tiên cho phụ nữ, tạo dựng môi trường thuận lợi cho phụ nữ nâng cao năng lực và trình độ của mình và khẳng định đựoc vị trí của mình.

Xây dựng hệ thống chính sách và những biện pháp laọi bỏ định kiến sai lệch, những tư tưởng, hủ tục lạc hậu và bạo lực gia đình.

Xây dựng nhiều hơn các dự án có sự lồng ghép giới để từ đó người phụ nữ có nhiều cơ hội để tự khẳng định mình.

* Đối với các cấp chính quyền đoàn thể địa phương

Các cấp, các ngành, các hội (hội phụ nữ, hội nông dân, đoàn thanh niên…) kết hợp với tổ chức công tác tập huấn, nâng cao trình độ kiến thức, chuyên môn, mở rộng tuyên truyền kiến thức giới nhằm thay đổi thành kiến giới trong công động. Phổ biến kiến thức giới để tạo ra cách nhìn mới, cách tiếp cận về vai trò, vị thế về mối quan hệ nam nữ trong đời sống xã hội.

Có chính sách lôi kéo người phụ nữ tham gia và đóng góp công sức cho các hoạt động cộng đồng đoàn thể.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. SÁCH THAM KHẢO

1. Trần Vân Anh và Lê Ngọc Hùng (2000). “Phụ nữ, giới và phát triển”, Nhà

xuất bản Phụ nữ, Hà Nội.

2. Đỗ Thị Bình, Lê Ngọc Văn, Nguyễn Linh Khiếu (2002). “Gia đình Việt Nam và người phụ nữ trong gia đình thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hoá

đất nước”, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà nội.

3.TS. Mai Thanh Cúc, TS. Quyền Đình Hà (2005). “Giáo trình phát triển nông thôn”. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội

4. GS.TS Đỗ Kim Chung – TS. Nguyễn Thị Minh Hiền (2009). “Giáo trình giới trong phát triển nông thôn”, Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội.

5. Nguyễn Linh Khiếu (2003). “Nghiên cứu phụ nữ giới và gia đình”, Nhà

xuất bản Hà Nội

6. Lê Thi (1998). “Phụ nữ nông thôn và viêc phát triển các ngành nghề phi nông nghiệp”, Nhà xuất bản Khoa học xã hội

7. Lê Thi (1999). “Việc làm đời sống phụ nữ trong chuyển đổi kinh tế ở Việt Nam”, Nhà xuất bản khoa học – xã hội, Hà Nội.

II. TẠP CHÍ

8. Vũ Thị Cúc (2007). “Vấn đề thu nhập và quyền quyết định trong gia đình nông thôn hiện nay”, Tạp chí Nghiên cứu gia đình và giới, Số 6, trang 41 - 52 9. Quyền Đình Hà và công sự (2005). “Khảo sát vai trò của phụ nữ trong nông nghiệp và nông thôn xã Nghĩa Hiệp,Yên Mỹ, Hưng Yên”, Tạp chí khoa học, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội

10. Nguyễn Linh Khiếu (2000). “Phụ nữ và nam giới tiếp cận và kiểm soát các nguồn lực ở nông thôn”, Tạp chí Khoa học về phụ nữ, số 3, trang 24 – 29

III. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

11. Nguyễn Thị Chinh (2007). “Tìm hiểu vai trò của giới trong phát triển kinh tế hộ gia đình và xã hội ở nhóm người dân tộc thiểu số - một số nghiên

cứu trong dân tộc Sán Dìu xã Trung Mỹ, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc.”

Luận văn tốt nghiệp đại học Nông nghiệp Hà Nội.

12. Nguyễn Thị Mai Huyên (2009). “Nghiên cứu năng lực tham gia thị trường nông sản của phụ nữ xã Mễ Sở - huyện Văn Giang - tỉnh Hưng Yên”,

Luận văn tốt nghiệp Đại học Nông Nghiệp Hà Nội.

13. Ngô Thị Hồng Nhung (2007). “Tìm hiểu vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ tại thị trấn Gôi,huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định”, Luận văn tốt

nghiệp Đại học Nông Nghiệp Hà Nội. IV. TÀI LIỆU INTERNET

14. Lưu Thiên Hương (2000). “Tình hình phụ nữ thế giới”. Nguồn http://

www.ubphunu – ncfaw.gov.vn, ngày truy cập 20/2/2009).

15. Giáo sư Lê Thi. (Nhân dân cuối tuần), “Phụ nữ Việt Nam thời kỳ đổi mới”

Cập nhật: 26/10/2005

http://www.hoilhpn.org.vn/newsdetail.asp?CatId=38&NewsId=1470&lang=VN

16. Hoài Trung, “giới trong nông nghiệp và phát triển nông thôn”

PHỤ LỤC

PHIẾU ĐIỀU TRA I. Tình hình c hung c ủa hộ Họ tên chủ hộ:………Xóm:……….. Tuổi:……….. Giới tính: Nam Nữ Trình độ văn hóa:………. Tôn giáo:………... Số lao động/hộ:……… Số lao động nam Số lao động nữ

Loại hộ:

Hộ thuần nông Hộ kiêm Hộ phi nông nghiệp Nếu là hộ kiêm thì thuộc các loại hộ nào sau đây:

Nông nghiệp + TTCN Nông nghiệp + DV

DV + TTCN Nông nghiệp + DV + TTCN Gia đình ông (bà) có người đi làm bên ngoài?

Có Không Nếu có thì là ai?

Chồng Vợ Cả 2

Nếu là chồng thì mức độ như thế nào?

Thường xuyên Không thường xuyên

Nếu là vợ thì mức độ như thế nào?

Thường xuyên Không thường xuyên

II.Phân công lao động trong sản xuất

Phân công lao động trong trồng trọt

Công việc Thường xuyên Không thường xuyên Tại sao

V C Cả 2 Khác V C Cả 2 Khác

Làm đất

Gieo cấy

Bón phân làm cỏ

Công việc tưới tiêu

Phun thuốc trừ sâu

Thu hoạch

Phân công lao động trong chăn nuôi

Công việc Thường xuyên Không thường xuyên Tại sao

V C Cả 2 Khác V C Cả 2 Khác

Làm chuồng trại

Mua giống

Mua thức ăn, thuốc thú y

Chăm sóc làm vệ sinh

Chăn dắt

Phân công lao động trong TTCN – DV

Công việc Thường xuyên Không thường xuyên Tại sao

V C Cả 2 Khác V C Cả 2 Khác

Tham gia sản xuất chính

Mua nguyên vật liệu, dụng cụ sản xuất Bán sản phẩm

Quản lý thu chi

Đi nhập hàng

Vận chuyển áp tải hàng bốc dỡ hàng Bán hàng

2. Phân công lao động trong gia đình

Công việc Thường xuyên Không thường xuyên Tại sao

V C Cả 2 Khác V C Cả 2 Khác Nấu nướng Giặt giũ Chăm sóc bố mẹ, con cái dọn dẹp nhà cửa

Tham gia các hoạt động ma chay cưới hỏi

Các vấn đề địa phương

II. Các quyết định trong sản xuât

1. Các quyết định trong trồng trọt, chăn nuôi

Công việc Thường xuyên Không thường xuyên Tại sao

V C Cả 2 Khác V C Cả 2 Khác

Lựa chọn giống cây trồng

Mua vật tư sản xuất (PB, thuốc BVTV)

Thuê lao động

Bán sản phẩm

loại vật nuôi

Quy mô chăn nuôi

2. Các quyết định trong TTCN – DV

Công việc Thường xuyên Không thường xuyên Tại sao

V C Cả 2 Khác V C Cả 2 Khác

1. Trong TTCN Hàng sản xuất

Quy mô đầu tư

2. Trong DV Hướng kinh doanh

Quy mô

Nơi mua, số lượng, loại hàng

3. Các quyết định trong gia đình

Công việc Thường xuyên Không thường xuyên Tại sao

V C Cả 2 Khác V C Cả 2 Khác

Định hướng phát triển kinh tế

Mua sắm tài sản lớn

Xây và sửa chữa nhà cửa

Định hướng nghề nghiệp cho con cái

Dựng vợ gả chồng cho con cái

Vay mượn, gửi tiết kiệm

Quan hệ họ tộc, tham gia thôn xã

III. Trong quản lý và tiếp cận nguồn lực

1. Trong gia đình ông bà ài là người kiểm soát kinh tế

Chồng Vợ Cả 2

Tại sao?... ……… ……… 2. Ai là người đứng tên đăng ký xe máy?

Chồng Vợ Cả 2

Tại sao?... ……… ……… 3. Ai là người đứng tên vay vốn?

Chồng Vợ Cả 2

Tại sao?... ……… ……… 4. Xã có hay mở các lớp tập huấn không?

Có Không

Nếu có ai đi?

Chồng Vợ Cả 2

Tại sao?... ………... Theo ông bà lý do tại sao phụ nữ trong xã lại không tích cực tham gia ?

Không có thời gian rảnh rỗi

Lớp tập huấn mở ra không đúng thời điểm, địa điểm

Các lớp không đáp ứng được yêu cầu cấp bách của phụ nữ Tất cả lý do trên

Lý do khác:... ... ...

IV. Tham gia công tác đoàn thể xã hội

1. Gia đình ông bà có ai đảm nhận chức vụ ở chính quyền hay không?

Có Không

Nếu có:

Chồng Vợ Cả hai

2. Trong gia đình ông bà có ai tham gia vào các tổ chức đoàn thể hay không?

Có Không

Nếu có:

Chồng Vợ Cả hai

V. Các ý kiến khác

1. Gia đình ông bà có gặp khó khăn gì? Trong sản xuất:

………

………

………

Trong đời sống hàng ngày: ………

………

………

2. Nếu có chồng đi làm xa người vợ gặp khó khăn gì? Trong sản xuất:……… ……… ……….... Trong đời sống:……….. ……… ………...

→ Mong muốn:……….

………

………

3. Theo ông bà làm thế nào để nâng cao vai trò của phụ nữ? ……….…

………...

Đối với các cơ sở kinh doanh có nữ làm chủ Tên cơ sở………...

Số lao động………TNBQLĐ nữ/tháng ………...

1. Trong những ngày đầu thành lập cơ sở của bà gặp khó khăn và thuận lợi gì? Thuận lợi:……… ……… ……… Khó khăn:……… ……… ………

Kinh nghiệm trong sản xuất của bà? ………

………

………

2. Ngoài các công việc trong kinh doanh thì bà có tham gia các công tác đoàn thể không? Có Không Tại sao?...

Thời gian tham gia sản xuất kinh doanh (giờ) Thời gian tham gia các công việc gia đình (giờ) Thời gian tham gia các công việc cộng đồng (giờ)

Các quyết định của chủ cơ sở sản xuất Quyết định các

công việc

V C Cả 2 khác Tại sao

Phương hướng phát triển kinh doanh

Mặt hàng sản xuất

Quy mô

Vốn và số lượng vay

Thị trường tiêu thụ

Số nhân công trong cơ sở

Địa điểm sản xuất

Quan hệ với đối tác

XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ÔNG (BÀ)!

Một phần của tài liệu Tìm hiểu vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế xã hội tại xã Giao Tiến, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)