Kiến nghị hoàn thiện phỏp luật về bảo vệ quyền sở hữu cụng nghiệp bằng biện phỏp hỡnh sự

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp bằng biện pháp hành chính, hình sự và kiểm soát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến sở hữu công nghiệp (Trang 125)

- Thứ hai, đối tượng của hàng hoỏ giả mạo về SHTT hiện nay hoàn toàn khỏc biệt so với cỏc đối tượng của “hàng giả” được quy định trong Thụng tư

c) Thủ tục giải quyết

3.3.2. Kiến nghị hoàn thiện phỏp luật về bảo vệ quyền sở hữu cụng nghiệp bằng biện phỏp hỡnh sự

nghiệp bằng biện phỏp hỡnh sự

Bản chất của quyền SHCN là quyền sở hữu đối với tài sản vụ hỡnh, do vậy phỏp luật hỡnh sự cũng cần cú những điều chỉnh phự hợp với loại tài sản đặc thự này cho phự hợp với thực tiễn ỏp dụng. Hiện nay tỡnh hỡnh xó hội đó cú nhiều thay đổi do vậy cần bổ sung những quy định mới trong BLHS và sửa đổi những quy định khụng cũn phự hợp trong đú cú chế tài hỡnh sự. Hỡnh phạt ỏp dụng đối với cỏc hành vi xõm phạm quyền SHCN cũn nhẹ chưa tương xứng với mức độ nghiờm trọng của loại tội phạm này gõy ra cho chủ thể quyền, cho người tiờu dựng và cho xó hội, do vậy trong thời gian tới cần sửa đổi BLHS theo hướng tăng mức độ nghiờm khắc về hỡnh phạt từ đú tăng tớnh răn đe, phũng ngừa tội phạm. Dưới đõy xin đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự về bảo vệ quyền SHCN:

- Cần tăng mức hỡnh phạt để bảo đảm nguyờn tắc trừng phạt, răn đe, giỏo dục và phũng ngừa tội phạm. Trong khi hành vi trộm cắp tài sản cú giỏ trị đến 500 nghỡn đồng là bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự thỡ tội sản xuất, buụn bỏn hàng giả đến 30 triệu đồng mới phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự, quy định như vậy là chưa hợp lý vỡ đõy cũng cú thể coi là một hành vi trộm cắp tài sản trớ tuệ của người khỏc do vậy cần giảm ngưỡng giỏ trị của sản xuất, buụn bỏn hàng giả phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự cho phự hợp với thực tế và để tăng tớnh răn đe, phũng

ngừa tội phạm loại này. Đồng thời mức hỡnh phạt tiền như hiện nay cũn quỏ nhẹ,

vớ dụ tại khoản 3 Điều 171 quy định “Người phạm tội cũn cú thể bị phạt tiền từ 10 triệu đến 100 triệu đồng”, với mức phạt như vậy khú cú thể răn đe, trấn ỏp tội phạm vỡ lợi nhuận thu được từ sản xuất, buụn bỏn hàng giả là rất lớn, do vậy cần

tăng mức hỡnh phạt tiền cho tương xứng với tớnh chất và mức độ nguy hiểm của loại tội phạm này.

- Cựng với tăng mức hỡnh phạt tiền cũng cần tăng mức hỡnh phạt tự và để trỏnh sự ỏp đặt ý chớ chủ quan của cơ quan tiến hành tố tụng trong việc đề xuất, quyết định mức hỡnh phạt cụ thể đối với từng tội phạm cần thu hẹp khoảng cỏch giữa mức tối thiểu và mức tối đa của khung hỡnh phạt trong cỏc điều luật của BLHS để đảm bảo tớnh khỏch quan trong hoạt động xột xử.

- Cần cú sự sửa đổi thống nhất về quy định thế nào là “hậu quả nghiờm trọng” giữa Thụng tư liờn tịch số 01/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA- BTP ngày 29 thỏng 2 năm 2008 hướng dẫn truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với cỏc hành vi xõm phạm quyền SHTT và Thụng tư liờn tịch số 02/2001/TTLT- BCA-BTP ngày 25/12/2001 của Bộ Cụng an và Bộ Tư phỏp hướng dẫn một số quy định tại Chương XIV của BLHS 1999, để đảm bảo sự ỏp dụng thống nhất cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự.

- Sửa đổi khoản 1 Điều 171 BLHS 1999 theo hướng bất cứ một hành vi chiếm đoạt, sử dụng bất hợp phỏp cỏc đối tượng SHCN đó được bảo hộ tại Việt Nam như được quy định tại điều này đều bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự nếu nhằm mục đớch lợi nhuận. Ngoại trừ đối với bớ mật kinh doanh thỡ khụng kể cú nhằm mục đớch lợi nhuận hay khụng.

- Để việc quy định về cấu thành tội phạm được cụ thể và rừ ràng hơn nờn

phõn húa thành cỏc tội riờng biệt như “Tội xõm phạm nhón hiệu hàng hoỏ; Tội xõm phạm KDCN; Tội xõm phạm giải phỏp hữu ớch, sử dụng bất hợp phỏp sỏng chế”…Đồng thời như đó núi ở trờn đối tượng SHTT cũng là một dạng tài sản do vậy nờn đưa cỏc quy định về tội xõm phạm quyền SHTT vào Chương “Cỏc tội xõm phạm sở hữu” trong BLHS.

- Cần phõn định rừ ràng cỏc căn cứ định tội danh quy định tại Điều 156 và 171 BLHS 1999 tạo thuận lợi cho cỏc cơ quan tố tụng xỏc định đỳng người, đỳng tội, đỳng hỡnh phạt.

- Sửa đổi Thụng tư 01 theo hướng cơ quan cú thẩm quyền vẫn cú thể tiến hành điều tra, khởi tố vụ ỏn ngay cả khi chủ sở hữu nhón hiệu hoặc tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý khụng cú yờu cầu, bởi lẽ đấu tranh, phũng chống tội phạm là trỏch nhiệm chung của mọi người, đối với cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật thỡ đõy cũn chức năng, nhiệm vụ đó được quy định và phự hợp với tinh thần của luật hỡnh sự.

- Cần xõy dựng quy định về tội phạm liờn quan đến tớn hiệu vệ tinh mang

chương trỡnh mó húa trong luật hỡnh sự. Vỡ hiện nay tội phạm trong lĩnh vực

cụng nghệ cao đó xuất hiện và càng trở lờn phức tạp và hơn thế hậu quả của loại tội phạm này nhiều khi là rất nghiờm trọng vỡ tầm ảnh hưởng của nú rất lớn cú thể ảnh hưởng đến an ninh, kinh tế - xó hội của một ngành thậm chớ là của một quốc gia.

- Cần đưa khỏi niệm vi phạm với “quy mụ thương mại” vào trong BLHS hoặc luật SHTT cho phự hợp với thụng lệ quốc tế và cú thể coi đõy là một trong cơ sở để xỏc định hành vi vi phạm đú bị xử lý hành chớnh hay hỡnh sự.

Ngoài ra, vấn đề bồi thường thiệt hại trong cỏc vụ ỏn hỡnh sự xõm phạm quyền SHTT núi chung và quyền SHCN núi riờng cũng chưa được quy định rừ ràng, do đú cần cú sự sửa đổi, bổ sung cỏc quy định cú liờn quan (nhất là quy định của Luật SHTT và Nghị định 106) theo hướng bồi thường thiệt hại phải đảm bảo nguyờn tắc đền bự thỏa đỏng cho chủ thể quyền bị xõm phạm nhằm bảo vệ quyền lợi của chủ thể quyền và răn đe hành vi tỏi phạm (vớ dụ như nõng mức bồi thường thiệt hại cho phự hợp với thực tế…).

Bờn cạnh việc sửa đổi, bổ sung cỏc vấn đề nờu trờn, để tăng cường và bảo đảm hiệu quả của hoạt động đấu tranh phũng chống tội phạm về SHTT núi chung và hoạt động xột xử tội phạm về SHCN núi riờng cần thực hiện thực hiện đồng bộ một số giải phỏp dưới đõy.

- Nõng cao năng lực của đội ngũ thẩm phỏn, cỏn bộ, cụng chức ngành tũa ỏn trong quỏ trỡnh giải quyết cỏc vụ ỏn hỡnh sự liờn quan đến SHTT. Hiện nay cỏc thẩm phỏn mới chỉ cú chuyờn mụn phỏp lý mà thiếu sự am hiểu trong lĩnh

vực SHTT, do đú khú cú sự đỏnh giỏ chớnh xỏc trong việc giải quyết cỏc vụ ỏn xõm phạm quyền SHTT. Để khắc phục được vấn đề này một mặt cỏc thẩm phỏn, cỏn bộ ngành tũa ỏn phải tự mỡnh học tập, nghiờn cứu để nõng cao trỡnh độ, kinh nghiệm xột xử, đồng thời ngành tũa ỏn cũng cần mở cỏc lớp đào tạo, bồi dưỡng về SHTT cho cỏc thẩm phỏn ngành tũa ỏn theo hướng chuyờn mụn húa tiến tới cú đội ngũ thẩm phỏn chuyờn trỏch cú đủ năng lực chuyờn mụn về SHTT từ đú nõng cao vai trũ của tũa ỏn trong giải quyết tranh chấp về SHTT và xột xử hỡnh sự cỏc hành vi xõm phạm quyền SHCN theo quy định của BLHS.

Mặt khỏc do tớnh chất đặc thự của lĩnh vực SHTT cú ý kiến cho rằng cần phải thành lập một tũa chuyờn trỏch về SHTT bờn cạnh tũa dõn sự, tũa hành chớnh và tũa kinh tế. Nhưng hiện nay ngành tũa ỏn đang trong tỡnh trạng phải “vơ vột” nhõn sự, thỡ liệu một tũa chuyờn trỏch về SHTT như mong mỏi cú quỏ xa vời?.

- Đẩy mạnh tuyờn truyền, giỏo dục phỏp luật về SHTT khụng chỉ cho cỏc cơ quan quản lý, cơ quan thực thi quyền SHTT, cỏc doanh nghiệp mà cũn cho quần chỳng nhõn dõn nhằm tạo nờn nếp sống, sự hiểu biết và tụn trọng quyền SHTT, khụng dựng hàng giả, hàng xõm phạm quyền SHTT, tớch cực tham gia vào cuộc đấu tranh phũng chống tội phạm trong lĩnh vực SHTT.

- Tăng cường sự phối hợp giữa cỏc cơ quan thực thi phỏp luật với nhau và với chủ thể quyền SHCN. Đấu tranh chống hàng giả, hàng xõm phạm quyền SHTT là trỏch nhiệm chung của cỏc ngành và toàn xó hội, nếu thiếu sự phối hợp giữa cỏc cơ quan thực thi thỡ hiệu quả sẽ khụng đạt được hoặc rất hạn chế, và khụng chỉ cú vậy hiệu quả cụng việc cũn thể hiện ở sự phối hợp của cỏc chủ thể quyền SHCN với cỏc cơ quan thực thi phỏp luật, phải cung cấp kịp thời cỏc thụng tin liờn quan đến hành vi xõm phạm quyền SHCN cho cơ quan thực thi và phối hợp kiểm tra, xử lý vi phạm. Bờn cạnh đú cỏc chủ thể quyền cũng cần quan tõm hơn nữa đến cụng tỏc quản lý đối tượng SHCN mà mỡnh tạo ra, theo dừi và cú biện phỏp phự hợp chống lại hành vi xõm phạm quyền lợi của mỡnh. Điều này

sẽ gúp phần bảo vệ quyền lợi hợp phỏp của chủ thể quyền, lợi ớch của người tiờu dựng và của xó hội, xõy dựng mụi trường kinh doanh bỡnh đẳng, lành mạnh.

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp bằng biện pháp hành chính, hình sự và kiểm soát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến sở hữu công nghiệp (Trang 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)