- Thứ hai, đối tượng của hàng hoỏ giả mạo về SHTT hiện nay hoàn toàn khỏc biệt so với cỏc đối tượng của “hàng giả” được quy định trong Thụng tư
c) Thủ tục giải quyết
3.2.2. Thực trạng bảo vệ quyền sở hữu cụng nghiệp bằng biện phỏp hỡnh sự
hỡnh sự
Cú thể núi hệ thống phỏp luật về SHTT của nước ta cho đến nay đó đỏp ứng tương đối đầy đủ so với cỏc chuẩn mực của TRIPS. Vấn đề cũn lại là việc thực thi. Tuy nhiờn, khõu xử lý hành vi xõm phạm quyền SHCN vẫn cũn nhiều điều đỏng lo ngại trong đú phải kể đến năng lực thực thi.
Lực lượng cảnh sỏt điều tra tội phạm về trật tự quản lý kinh tế và chức vụ được giao nhiệm vụ là lực lượng nũng cốt trong đấu tranh, phũng ngừa cỏc loại tội phạm kinh tế, tài chớnh, chức vụ gúp phần làm lành mạnh mụi trường kinh doanh, bảo vệ lợi ớch của doanh nghiệp và người tiờu dựng. Trong vài năm gần đõy, tỡnh trạng sản xuất, buụn bỏn hàng giả, hàng xõm phạm quyền SHCN trong cả nước diễn ra ngày càng phức tạp cỏc cơ quan chức năng phỏt hiện hàng trăm vụ với hàng trăm đối tượng sản xuất, buụn bỏn hàng giả đưa ra xử lý hỡnh sự. Cỏc mặt hàng bị vi phạm bao gồm rượu ngoại, thuốc lỏ, thuốc tõn dược, mỹ phẩm, vật liệu xõy dựng, đồ điện tử…chỳng được phỏt hiện ở mọi miền đất nước, bao gồm và hàng nhập lậu theo đường tiểu ngạch và chớnh ngạch và diễn ra rất phức tạp gõy thiệt hại khụng chỉ cho doanh nghiệp, người tiờu dựng mà cũn gõy ra những khú khăn cho hoạt động quản lý kinh tế - xó hội, xõy dựng mụi trường cạnh tranh lành mạnh. Chắc hẳn người tiờu dựng chưa quờn vụ ỏn buụn
bỏn thuốc ngừa thai giả nhón hiệu “Postinor” dẫn đến nhiều hậu quả nghiờm trọng gõy xụn xao dư luận. Hay gần 200 sản phẩm tỳi xỏch và vớ làm giả nhón Louis Vuitton bị tiờu hủy vỡ vi phạm về SHCN và ngày 11/6/2005 là vụ tiờu hủy 77 xe gắn mỏy với 1.155 chi tiết nhón hiệu xe Honda Wave Alpha, trong đú trung bỡnh mỗi xe vi phạm 15 chi tiết, gần đõy nữa là Doanh nghiệp Vừng xếp Duy Lợi bị làm nhỏi kiểu dỏng; Nước uống tăng lực Bũ Hỳc bị làm giả[42]. Đụng vào đõu và ở lĩnh vực nào liờn quan đến sỏng tạo và mẫu mó, kiểu dỏng, người ta cũng cú thể thấy sự sao chộp và lợi dụng những thương hiệu một cỏch trắng trợn. Cỏc cơ sở nhỏ lẻ cũng dựa vào cỏc “đại gia” mà kiếm sống, bờn cạnh OMO là TOMOT, bờn cạnh nước suối đúng chai Lavie là Lavile. Hiện tượng làm hàng giả ngày càng trở lờn phổ biến, tinh vi và phức tạp hậu quả của nú khụng chỉ ở khớa cạnh kinh tế mà cũn nhiều khi gõy nguy hiểm đến tớnh mạng, sức khoẻ người tiờu dựng nhất là những mặt hàng thuộc lĩnh vực lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh. Theo bỏo cỏo của cỏc cơ quan chức năng thỡ hàng năm cú hàng trăm vụ ỏn sản xuất hàng giả cú liờn quan đến cỏc đối tượng SHCN, hàng ngàn vụ buụn bỏn hàng giả vi phạm quyền SHCN bị cơ quan Quản lý thị trường ở trung ương và địa phương xử lý. Ngay cả đối với Cục Sở Hữu Trớ Tụờ, dự khụng phải là cơ quan cú chức năng xử lý vi phạm nhưng số đơn khiếu nại về cỏc vi phạm gửi đến Cục cũng ngày càng tăng, cụ thể năm 2001 cú 209 vụ; năm 2002 cú 395 vụ và năm 2003 là 410 vụ [46].
Chỉ riờng từ năm 2003 đến thỏng 9 năm 2005 trờn địa bàn thành phố Hà Nội, Cụng an thành phố Hà Nội đó điều tra, xử lý 122 vụ sản xuất buụn bỏn hàng giả và vi phạm về SHTT với 162 đối tượng vi phạm, trong đú cú một số vụ điển hỡnh đưa ra xử lý hỡnh sự như: Ngày 17/3/2003 Phũng cảnh sỏt kinh tế khỏm phỏ vụ sản xuất uụn bỏn thuốc tõn dược giả với tổng số thuốc trị giỏ khoảng 500 triệu đồng; ngày 16/8/2004 Phũng cảnh sỏt kinh tế phối hợp với đại diện Cụng ty Honda tiến hành kiểm tra và xử lý 145 xe mỏy gắn cỏc nhón mỏc khỏc nhau như Hansom, Oriental; Empire ; Majesety...vi phạm KDCN xe mỏy được bảo hộ độc quyền của Cụng ty Honda; ngày 23/1/2005 Cụng an Quận
Hoàng Mai đó khỏm phỏ vụ sản xuất rượu vang Bordeaux giả thu giữ 10.086 chai, 4.500 vỏ hộp và 27 kg nhón mỏc Bordeaux giả [43].
Tuy vi phạm là như vậy và Luật SHTT đó cú hiệu lực nhưng đến nay cỏc trường hợp xõm phạm quyền SHTT bị đưa ra xột xử khụng nhiều trong khi vi phạm khụng phải là ớt. Cỏc trường hợp xõm phạm phải chuyển qua cơ chế tài phỏn theo thủ tục tố tụng hỡnh sự thỡ lại nảy sinh vấn đề năng lực của cỏc thẩm phỏn và cỏn bộ cụng chức ngành tũa ỏn, hầu hết trong số họ chưa được đào tạo bài bản về chuyờn mụn SHTT. Cú những vụ tranh chấp về cạnh tranh khụng lành mạnh liờn quan đến KDCN được toà ỏn cấp dưới xử cho bờn nguyờn đơn thắng kiện và buộc bờn bị đơn bồi thường, thế nhưng, cũng vụ kiện này khi lờn
phỳc thẩm kết quả lại quay ngược 180o
toàn bộ yờu cầu của nguyờn đơn bị tũa bỏc thẳng, chưa núi đến chuyện đỳng, sai ở đõy, rừ ràng hai kết quả xột xử trỏi ngược như vậy cho thấy ngay giữa cỏc thẩm phỏn và cỏc tũa ỏn đó cú sự khụng thống nhất đối với vấn đề liờn quan đến SHTT.
Tũa ỏn là một trong cơ quan tham gia vào cụng tỏc bảo vệ quyền SHTT núi chung và quyền SHCN núi riờng, việc nõng cao hiệu quả xột xử của tũa ỏn đối với cỏc vụ ỏn liờn quan đến SHCN trong đú cú ỏn hỡnh sự là một đũi hỏi cấp bỏch đỏp ứng nhu cầu thực tế trong nước và cũng là thực hiện cam kết của chỳng ta khi gia nhập WTO. Những vụ ỏn trong lĩnh vực SHTT phần lớn đều phức tạp, do vậy, khụng phải dễ dàng cú thể nhận thức và đỏnh giỏ chớnh xỏc bản chất và tỡnh huống của cỏc vụ ỏn loại này, chớnh vỡ thế mà cú rất ớt vụ ỏn liờn quan đến SHCN được đưa ra giải quyết tại tũa ỏn, một phần vỡ sự nhận thức của cỏc bờn đương sự một phần là vỡ trỡnh độ hiểu biết về SHCN của đội ngũ thẩm phỏn và những người tiến hành tố tụng cũn rất hạn chế, theo con số thống kế chưa đầy đủ của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao thỡ trong khoảng thời gian từ năm 2000 đến năm 2007 số vụ xột xử hỡnh sự về tội sản xuất, buụn bỏn hàng giả chỉ trờn 100 vụ/năm trong đú chủ yếu là do cơ quan nhà nước cú thẩm quyền phỏt hiện và khởi tố, cũn bản thõn cỏc chủ thể quyền SHCN ớt khi muốn giải quyết bằng con đường tũa ỏn nguyờn nhõn là do tõm lý e ngại khi đưa ra xột xử tại tũa ỏn với thủ tục phức tạp, kộo dài, tốn kộm chờ được vạ thỡ mỏ đó xưng, do đú họ
thường tự giải quyết với nhau hoặc theo thủ tục hành chớnh, quan điểm này cần thay đổi để cỏc chủ thể quyền tớch cực hơn trong cuộc đấu tranh với hàng giả, hàng xõm phạm quyền SHCN. Hơn nữa, trong hoạt động kinh tế, doanh nghiệp là chủ thể của cỏc quan hệ về SHTT, khụng một ai cú thể thay thế vị trớ và trỏch nhiệm đú của cỏc doanh nghiệp, vỡ vậy nhận thức và tớnh chủ động của cỏc doanh nghiệp sẽ quyết định việc thành cụng trong cỏc vấn đề liờn quan tới SHTT. Ngoài ra, hệ thống phỏp luật SHTT ở Việt Nam cần được sửa đổi, bổ sung kịp thời để ngày càng hoàn thiện hơn và đỏp ứng được những đũi hỏi của quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế cựng một số quy định liờn quan đến SHCN trong luật hỡnh sự và phỏp luật cú liờn quan cũng cần được xem xột sửa đổi và giải thớch cho cụ thể hơn:
Trong khi cỏc quy định về bảo vệ quyền SHTT núi chung và quyền SHCN núi riờng trong cỏc ngành luật dõn sự, hành chớnh được sửa đổi, bổ sung khỏ nhiều cho phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế thỡ cỏc quy định trong luật hỡnh sự liờn quan đến tội phạm về SHTT lại ớt được đổi mới, cỏc quy định về hỡnh phạt đối với loại tội phạm này vẫn cũn nhẹ và chưa phự hợp với thực tế, vớ dụ quy định tại khoản 1 Điều 156 BLHS 1999 về “Tội sản xuất, buụn bỏn hàng giả” cú gớa trị từ 30 triệu trở lờn mới bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự.
Theo Thụng tư 01 chỉ truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự khi cú yờu cầu của chủ sở hữu nhón hiệu hoặc tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý theo khoản 1 Điều 171 của BLHS 1999 trong trường hợp cố ý thực hiện một trong cỏc hành vi xõm phạm quyền SHCN cú đối tượng là hàng húa giả mạo nhón hiệu quy định tại khoản 2 Điều 213 của Luật SHTT và gõy hậu quả nghiờm trọng như sau:
- Đó thu được lợi nhuận từ 10.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng; - Gõy thiệt hại về vật chất cho chủ sở hữu nhón hiệu từ 50.000.000 đồng đến dưới 150.000.000 đồng;
- Hàng húa vi phạm cú giỏ trị từ 50.000.000 đồng đến dưới 150.000.000 đồng.
Như vậy ngay cả khi cú vi phạm xảy ra và cú dấu hiệu của tội phạm nhưng khụng cú yờu cầu của chủ sở hữu nhón hiệu hoặc tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý thỡ cơ quan cú thẩm quyền cũng khụng tiến hành điều tra, khởi tố vụ ỏn(?).
Quy định thế nào là hậu quả nghiờm trọng, rất nghiờm trọng, đặc biệt nghiờm trọng giữa Thụng tư liờn tịch số 01/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC- BCA-BTP ngày 29 thỏng 2 năm 2008 hướng dẫn truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với cỏc hành vi xõm phạm quyền SHTT và Thụng tư liờn tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 25/12/2001 của Toà ỏn Nhõn dõn Tối cao, Viện Kiểm sỏt Nhõn dõn tối cao, Bộ Cụng an và Bộ Tư phỏp hướng dẫn một số quy định tại Chương XIV của BLHS 1999 là khụng thống nhất vớ dụ điểm 6a khoản 3.4 Mục I của Thụng tư 02 này quy định thiệt hại vật chất từ 50 triệu đồng đến dưới 500 triệu đồng coi là hậu quả nghiờm trọng nhưng trong Thụng tư 01 núi trờn thỡ lại quy định thiệt hại về vật chất từ 50 triệu đồng đến dưới 150 triệu đồng được coi là hậu quả nghiờm trọng.
Tại Điều 171 BLHS 1999 quy định “Người nào vỡ mục đớch kinh doanh mà chiếm đoạt, sử dụng bất hợp phỏp…..” thỡ mới bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự theo điều này, núi như vậy nếu khụng nhằm mục đớch kinh doanh nhưng cố ý gõy hậu quả nghiờm trọng thỡ khụng bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự(?).
Quy định xỏc định thiệt hại và bồi thường thiệt hại vẫn chưa được cụ thể cũn mang tớnh nguyờn tắc làm cho hoạt động của tũa ỏn trong quỏ trỡnh giải quyết vụ việc gặp khụng ớt khú khăn, vớ dụ cỏc chi phớ mà chủ thể quyền phải bỏ ra để theo đuổi vụ kiện, chi phớ thuờ luật sư. Nếu như trước đõy phỏp luật khụng đề cập đến khoản phớ thuờ luật sư thỡ đến nay điều này đó được đề cập đến trong Luật SHTT (Điều 205), tuy nhiờn quy định về bồi thường thiệt hại vẫn cũn mang tớnh tổng quỏt như “tựy thuộc vào mức độ thiệt hại” và giới hạn khung tối thiểu và tối đa của mức bồi thường, vỡ vậy cần cú quy định chi tiết, cụ thể về cỏch thức ỏp dụng.
Hành vi vi phạm liờn quan đến tớn hiệu vệ tinh đó được mó húa theo như quy định tại Điều 5, Chương II Hiệp định thương mại Việt - Mỹ nhưng chưa được đưa vào BLHS; mặt khỏc thực tế loại tội phạm này cú thể gõy ra những hậu quả rất nghiờm trọng cho an ninh và kinh tế-xó hội.
Một vấn đề nữa là vi phạm SHTT núi chung và SHCN núi riờng với quy mụ thương mại chưa được quy định cụ thể tại bất kỳ một văn bản quy phạm phỏp luật nào hiện nay.