VAI TRế, í NGHĨA CỦA VIỆC BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU CễNG NGHIỆP BẰNG BIỆN PHÁP HÀNH CHÍNH, HèNH SỰ, KIỂM SOÁT HÀNG HểA

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp bằng biện pháp hành chính, hình sự và kiểm soát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến sở hữu công nghiệp (Trang 29)

NGHIỆP BẰNG BIỆN PHÁP HÀNH CHÍNH, HèNH SỰ, KIỂM SOÁT HÀNG HểA XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU LIấN QUAN ĐẾN SỞ HỮU CễNG NGHIỆP

Trờn thực tế, ở cỏc nước cú nền kinh tế thị trường phỏt triền, giỏ trị của một ngành kinh doanh ngày càng ớt nằm trong cỏc tài sản vật chất hay tài chớnh thể hiện trờn bản quyết toỏn, mà nằm trong tài sản vụ hỡnh, như quyền SHCN, giấy phộp đại lý, chương trỡnh nghiờn cứu. Trong danh sỏch 100 thương hiệu mạnh nhất thế giới năm 2006 do Tuần bỏo Business Week (Hoa Kỳ) cụng bố, nhón hiệu Coca - Cola được định giỏ tới 67 tỷ USD, Microsoft 59,9 tỷ USD, IBM 56,2 tỷ USD, GE 48,9 tỷ USD, Intel 32,3 tỷ USD, Nokia 30,1 tỷ USD [49]. Cũn đối với một số sản phẩm cú tờn tuổi của Việt Nam, như nhón hiệu kem đỏnh răng P/S được chuyển nhượng với giỏ 5,3 triệu USD, kem đỏnh răng Dạ Lan 2,5 triệu USD[50].

Với giỏ trị kinh tế to lớn, cỏc đối tượng SHCN được sử dụng làm vốn gúp trong cụng ty, làm tài sản thế chấp vay vốn, cú thể cho thuờ, chuyển nhượng quyền sở hữu, chuyển giao quyền sử dụng. Cỏc đối tượng SHCN trở thành hàng hoỏ thụng qua cỏc hoạt động chuyển giao quyền SHCN, theo đú chủ sở hữu cú

khả năng thu lợi bằng cỏch cho phộp người khỏc khai thỏc cỏc đối tượng SHCN được bảo hộ. Quyền SHCN đang khẳng định vai trũ khụng thể thiếu trong quỏ trỡnh hỡnh thành một nền kinh tế toàn diện và phỏt triển bền vững. Chứng chỉ về quyền SHCN là vật chứng bảo đảm cho thành cụng của mỗi doanh nhõn tiến vào thị trường thế giới.

Bảo vệ quyền SHTT núi chung và bảo vệ quyền SHCN bằng cỏc biện phỏp hành chớnh, hỡnh sự, kiểm soỏt hàng húa xuất nhập khẩu qua biờn giới liờn quan đến SHCN núi riờng đó trở thành đũi hỏi cú tớnh tất yếu trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế xó hội và hội nhập kinh tế toàn cầu. Đối với Việt Nam, vấn đề bảo vệ quyền SHCN bằng cỏc biện phỏp này chiếm vị trớ rất quan trọng trong hệ thống phỏp luật cũng như chớnh sỏch phỏt triển khoa học cụng nghệ, hơn lỳc nào hết chỳng ta phải tăng cường vai trũ của hệ thống bảo vệ quyền SHCN bằng cỏc biện phỏp này, bởi đú là cơ chế chủ yếu thỳc đẩy mọi quỏ trỡnh sỏng tạo và phỏt triển của xó hội.

Trong giai đoạn phỏt triển khoa học cụng nghệ như hiện nay thỡ SHTT trong đú cú đối tượng SHCN là khụng thể thiếu trong hoạt động sản xuất, phỏt triển kinh tế, vớ dụ như sỏng chế, giải phỏp hữu ớch là nhõn tố quyết định trỡnh độ cụng nghệ và cũng quyết định trỡnh độ phỏt triển và cạnh tranh của cả một nền kinh tế. Trong cỏc đối tượng đú, cỏc sỏng chế được coi là tiờu biểu. Một đất nước khụng thể phỏt triển nếu khụng cú phỏt triển khoa học cụng nghệ, phỏt triển cụng nghệ hay đổi mới cụng nghệ cú nghĩa là tỡm ra, bổ sung cỏc sỏng chế, giải phỏp mới để cải thiện nền tảng đó cú. Cạnh tranh cụng nghệ thực chất là cạnh tranh tỡm kiếm và khai thỏc sỏng chế. Bởi vậy thiết lập và vận hành một cơ chế thỳc đẩy việc tạo ra sỏng chế mới là một đũi hỏi của chớnh nền cụng nghệ.

SHCN khụng đơn thuần là hoạt động sỏng tạo của con người mà dần trở thành đối tượng hàng húa trong giao lưu thương mại trong nước và quốc tế. Điều đú lý giải tại sao cú nền kinh tế lại phỏt triển nhanh hơn cỏc nền kinh tế khỏc trong khi đất nước họ khụng giàu tài nguyờn thiờn nhiờn như nhiều quốc gia khỏc, một quan điểm chung được mọi người thừa nhận đú là ở quốc gia đú

cú nền tri thức phỏt triển với những phỏt minh, sỏng chế đúng vai trũ quan trọng trong phỏt triển nền kinh tế, cỏc sản phẩm mang hàm lượng chất xỏm chiếm tỷ trọng lớn trong tổng sản phẩm kinh tế quốc dõn, nú chớnh là chỡa khúa của sự phỏt triển. Muốn vậy, chớnh sỏch kinh tế phải khuyến khớch và tạo động lực cho hoạt động nghiờn cứu và phỏt triển trớ tuệ và phỏp luật SHCN cũng phải được xõy dựng trờn nền tảng đú.

Trong nền kinh tế tri thức hiện nay cỏc đối tượng SHCN chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong sản nghiệp thương mại của doanh nghiệp, nú chớnh là nhõn tố quyết định khả năng cạnh tranh và thành cụng của doanh nghiệp, tương tự như cỏc đối tượng sỏng tạo kỹ thuật, cỏc sỏng kiến kinh doanh cũng đúng vai trũ quyết định trong việc tạo dựng vị trớ cạnh tranh và muốn bảo vệ cũng như cải thiện lợi thế trong thị trường mọi doanh nghiệp bắt buộc phải chăm lo đến cỏc sản phẩm vốn là đại diện cho vị thế đú của mỡnh. Để làm được điều đú thỡ ngoài việc nõng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mó, hạ giỏ thành sản phẩm, an toàn, lành mạnh với con người và mụi trường thỡ một vấn đề quan trọng mà cỏc doanh nghiệp cần hết sức lưu ý là việc tạo dựng, củng cố giỏ trị của mọi đối tượng SHCN, đõy thực chất là một quỏ trỡnh đầu tư tốn kộm về vật chất và trớ tuệ. Trong khi đú, bản chất của cạnh tranh lại là tỡm kiếm cỏc biện phỏp giảm bớt chi phớ và tăng cường lợi nhuận, hành vi sao chộp, sử dụng trỏi phộp cỏc thành quả sỏng tạo về khoa học - kỹ thuật và trong kinh doanh là một cỏch đơn giản và nhanh nhất để đạt được mục tiờu trờn. Bởi vậy nguy cơ chiếm đoạt cỏc sản phẩm trớ tuệ là nguy cơ thường xuyờn và ngày càng nghiờm trọng trong cỏc nền kinh tế thị trường, kinh tế tri thức. Nếu khụng ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn nguy cơ này, mọi nỗ lực nghiờn cứu, sỏng tạo chớnh đỏng sẽ bị xõm phạm, chiếm đoạt hoặc cạnh tranh khụng lành mạnh. Một cơ chế phỏp luật chống lại nguy cơ như vậy là đũi hỏi ngày càng gay gắt, hiện nay hoạt động bảo vệ quyền SHTT núi chung và bảo vệ quyền SHCN bằng cỏc biện phỏp hành chớnh, hỡnh sự, kiểm soỏt hàng húa xuất nhập khẩu qua biờn giới liờn quan đến SHCN núi riờng ở Việt Nam đang được nỗ lực thực hiện theo hướng này vỡ sự phỏt triển

lành mạnh của nền kinh tế, quyền lợi người tiờu dựng và cũng là đũi hỏi của xu thế hội nhập kinh tế thế giới.

Cú thể núi một nền kinh tế phỏt triển khụng thể khụng dựa sự phỏt triển bền vững của khoa học cụng nghệ trong đú cú đối tượng SHCN và trờn nền tảng hệ thống phỏp luật trong đú cú phỏp luật SHTT. Hệ thống phỏp luật bảo vệ SHCN đang khụng ngừng được hoàn thiện nhằm đỏp ứng được đũi hỏi trờn đõy, bởi lẽ đó thiết lập một cơ chế cõn bằng lợi ớch giữa người nắm giữ quyền SHCN và xó hội, trong đú bất kỳ một hành vi nào xõm phạm đến quyền SHCN của chủ thể cú quyền cũng bị ngăn cản và xử lý nghiờm minh, điều đú sẽ khuyến khớch hoạt động nghiờn cứu, sỏng tạo và bản thõn cỏc quyền của chủ thể quyền được bảo vệ khi khai thỏc cỏc thành quả của mỡnh và chớnh cỏc thành quả đú làm cho trỡnh độ cụng nghệ cũng như trỡnh độ kinh doanh của toàn bộ nền kinh tế được nõng cao. Thực tế tồn tại hàng trăm năm qua đó chứng tỏ rằng cơ chế như vậy phự hợp với quỏ trỡnh phỏt triển cụng nghệ và kinh tế. Bất kỳ một nền kinh tế thị trường nào mà khụng cú hệ thống bảo vệ quyền SHCN cũng rơi vào tỡnh trạng cạnh tranh hỗn loạn, thiếu lành mạnh và khụng cú năng lực phỏt triển thực chất. Chớnh vai trũ và ý nghĩa như vậy đó khiến cho việc tăng cường và hoàn thiện hơn nữa hệ thống bảo vệ SHTT núi chung và bảo vệ SHCN bằng cỏc biện phỏp hành chớnh, hỡnh sự, kiểm soỏt hàng húa xuất nhập khẩu qua biờn giới liờn quan đến SHCN núi riờng trở thành một đũi hỏi cú tớnh chất toàn cầu. SHCN và bảo vệ quyền SHCN là một nội dung thường xuyờn hiện diện trong cỏc hoạt động kinh tế thương mại quốc tế song phương và đa phương đặc biệt là khi Việt Nam đó gia nhập WTO.

Túm lại, trong sự nghiệp phỏt triển kinh tế núi chung và phỏt triển cụng nghệ núi riờng, hệ thống bảo vệ quyền SHTT núi chung và bảo vệ quyền SHCN bằng cỏc biện phỏp hành chớnh, hỡnh sự, kiểm soỏt hàng húa xuất nhập khẩu qua biờn giới liờn quan đến SHCN núi riờng chiếm một vị trớ và đúng một vai trũ quan trọng, khụng thể thiếu được bởi đú là cơ chế chủ yếu thỳc đẩy mọi quỏ trỡnh sỏng tạo - nhất là sỏng tạo cụng nghệ và kinh doanh bằng cỏch thụng qua việc bảo vệ đầu tư sỏng tạo, khuyến khớch cạnh tranh, thương mại húa cỏc sản

phẩm sỏng tạo mà mọi nỗ lực sỏng tạo đều được hướng vào việc nõng cao khụng ngừng, đổi mới khụng ngừng trỡnh độ cụng nghệ và kinh doanh.

Đồng thời với đú thỡ Việt Nam cũng coi bảo vệ quyền SHCN thụng qua xõy dựng hệ thống phỏp luật phự hợp với thực tiễn phự hợp với thụng lệ quốc tế là nhõn tố quan trọng trong chớnh sỏch mở cửa phỏt triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xó hội chủ nghĩa. Đảng và Nhà nước coi phỏt triển khoa học cụng nghệ là mũi nhọn trong phỏt triển nền kinh tế, khuyến khớch đầu tư cho hoạt động sỏng tạo vỡ sự phỏt triển kinh tế, văn húa, xó hội thụng qua cơ chế bảo vệ và dung hũa lợi ớch của chủ thể quyền với lợi ớch của toàn xó hội. Để đảm bảo cho điều đú thỡ Nhà nước cũng chỳ trọng xõy dựng và hoàn thiện mụi trường phỏp lý bỡnh đẳng cho hoạt động cạnh tranh lành mạnh giữa cỏc chủ thể quyền trong cơ chế thị trường nhằm thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế ổn định. Bờn cạnh đú hoạt động khuyến khớch, thu hỳt và tạo điều kiện cho hoạt động đầu tư và chuyển giao cụng nghệ khụng chỉ trong nước mà cả từ nước ngoài vào Việt Nam cũng đang được chỳ trọng.

Ngày 7/11/2006 Việt Nam chớnh thức trở thành thành viờn của WTO, theo cỏc cam kết chỳng ta phải thực hiện mở cửa thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trỡnh, ngoại trừ quyền SHTT chỳng ta phải hội nhập ngay mà khụng cú lộ trỡnh thực hiện, điều đú đũi hỏi phải cải cỏch hơn nữa hệ thống phỏp luật về quyền SHTT núi chung và bảo vệ quyền SHCN bằng cỏc biện phỏp hành chớnh, hỡnh sự, kiểm soỏt hàng húa xuất nhập khẩu qua biờn giới liờn quan đến sở hữu cụng nghiệp núi riờng bảo đảm tương thớch với luật phỏp và cỏc thụng lệ quốc tế. Điều này đũi hỏi phải đỏnh giỏ đầy đủ thực trạng bảo vệ quyền SHCN bằng cỏc biện phỏp đó đề cập trờn đõy trờn cả phương diện xõy dung phỏp luật và thực tiễn ỏp dụng, qua đú đề xuất kiến nghị hoàn thiện phỏp luật về vấn đề này. Đú cũng chớnh là những nội dung nghiờn cứu tại cỏc Chương tiếp theo của Luận văn mà tỏc giả muốn được khẳng định.

Chương 2

QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU CễNG

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp bằng biện pháp hành chính, hình sự và kiểm soát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến sở hữu công nghiệp (Trang 29)