Thẩm quyền xử phạt

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp bằng biện pháp hành chính, hình sự và kiểm soát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến sở hữu công nghiệp (Trang 55)

- Thứ hai, đối tượng của hàng hoỏ giả mạo về SHTT hiện nay hoàn toàn khỏc biệt so với cỏc đối tượng của “hàng giả” được quy định trong Thụng tư

b) Thẩm quyền xử phạt

Trước đõy theo Nghị định 12, cỏc cơ quan sau đõy cú quyền xử phạt cỏc xõm phạm quyền SHCN: Uỷ ban nhõn dõn cỏc cấp; Thanh tra chuyờn ngành SHCN; Cụng an (từ Trưởng cụng an cấp huyện trở lờn, Trưởng phũng cảnh sỏt kinh tế thuộc cụng an cấp tỉnh trở lờn); Hải quan (Đội trưởng Hải quan cửa khẩu, Giỏm đốc Hải quan cấp tỉnh) và Quản lý thị trường (Chi cục trưởng, Cục trưởng).

Như vậy, thẩm quyền xử phạt hành chớnh đối với cỏc hành vi xõm phạm quyền SHCN được phõn cụng cho nhiều cơ quan, nhiều cấp khỏc nhau, trong đú cú một số cấp và cơ quan cú thẩm quyền trựng nhau (cựng cú thẩm quyền xử lý một loại hành vi và cú quyền ra quyết định về cựng một mức phạt).

Hiện nay, chỳng ta khụng cú cơ quan chuyờn trỏch thực thi quyền SHTT cho nờn việc xử lý vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực SHTT núi chung và SHCN núi riờng thuộc rất nhiều cơ quan khỏc nhau, theo khoản 3 Điều 200 của Luật SHTT và Phỏp lệnh xử lý vi phạm hành chớnh sửa đổi năm 2008 và tại Điều 17 của Nghị định 106, cỏc cơ quan cú thẩm quyền xử lý hành chớnh đối với hành vi xõm phạm quyền SHTT núi chung và quyền SHCN núi riờng là cơ quan Quản lý thị trường trong lĩnh vực thương mại (Cục Quản lý thị trường và cỏc Chi cục Quản lý thị trường, Đội quản lý thị trường); cơ quan Hải quan (Cục Hải quan, cỏc chi cục Hải quan, cỏc Đội hải quản); cơ quan Thanh tra chuyờn ngành thuộc Bộ Khoa học và Cụng nghệ, Sở Khoa học và

Cụng nghệ; Uỷ ban nhõn dõn cấp huyện và tỉnh, và cơ quan Cảnh sỏt kinh tế (Phũng cảnh sỏt, Cục cảnh sỏt điều tra tội phạm kinh tế). Luật SHTT giới hạn việc xử lý hành chớnh đối với hành vi xõm phạm quyền SHTT trong phạm vi giả mạo nhón hiệu, sao chộp lậu, cố ý xõm phạm và cỏc hành vi xõm phạm cú tỏc động xó hội đỏng kể (Điều 211).

Thanh tra Khoa học và Cụng nghệ xử lý đối với hành vi xõm phạm quyền SHCN trong phạm vi quản lý của Bộ Khoa học và Cụng nghệ và Sở Khoa học và Cụng nghệ, cụ thể được quy định tại khoản 1, 2, 3 Điều 18 của Nghị định 106.

Uỷ ban nhõn dõn cú thẩm quyền xử lý đối với hành vi xõm phạm quyền SHCN diễn ra trờn lónh thổ thuộc quyền quản lý của mỡnh, quy định tại khoản 4, 5 Điều 18 Nghị định 106.

Cơ quan Hải quan cú quyền ỏp dụng cỏc chế tài hành chớnh đối với hành vi xõm phạm quyền SHCN trong hoạt động xuất nhập khẩu. Đội trưởng Đội Kiểm soỏt thuộc Cục Hải quan, Chi Cục trưởng Hải quan, Cục trưởng Cục Hải quan cấp tỉnh cú thẩm quyền xử phạt cỏc hành vi vi phạm về SHCN đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng húa theo thẩm quyền quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều 34 Phỏp lệnh Xử lý vi phạm hành chớnh.

Theo quy định thỡ cơ quan Quản lý thị trường cú thể ỏp dụng cỏc chế tài hành chớnh và cỏc biện phỏp khỏc đối với hành vi xõm phạm quyền SHCN theo quy định tại khoản 7 Điều 18 Nghị định 106:

Đội trưởng Đội Quản lý thị trường, Chi cục trưởng Chi cục Quản lý thị trường, Cục trưởng Cục Quản lý thị trường cú quyền xử phạt cỏc hành vi vi phạm về SHCN đối với hoạt động lưu thụng hàng húa và kinh doanh thương mại trờn thị trường theo thẩm quyền quy định tại cỏc khoản 2, khoản 3 và khoản 4 Điều 37 của Phỏp lệnh Xử lý vi phạm hành chớnh.

Cơ quan cụng an cú trỏch nhiệm xử lý hành vi xõm phạm quyền SHCN trong sản xuất và thương mại như được quy định taị khoản 8 Điều 18 Nghị định 106.

Trưởng phũng Cảnh sỏt điều tra tội phạm về trật tự quản lý kinh tế và chức vụ thuộc Cụng an tỉnh, Cục trưởng Cục Cảnh sỏt điều tra tội phạm về trật tự quản lý kinh tế và chức vụ cú quyền xử phạt cỏc hành vi vi phạm về SHCN theo quy tại khoản 5 với mức phạt tiền tối đa lờn đến 10 triệu đồng và tại khoản 7 Điều 31 của Phỏp lệnh Xử lý vi phạm hành chớnh với mức phạt tiền tối đa trong lĩnh vực SHCN (5 lần giỏ trị hàng húa vi phạm bị phỏt hiện).

Cụng an kinh tế bao gồm Phũng cảnh sỏt kinh tế, giỏm đốc cụng an tỉnh, và cục trưởng cục cảnh sỏt kinh tế, cú quyền điều tra và xử lý hành vi xõm phạm quyền SHTT trong tất cả cỏc lĩnh vực sản xuất và kinh doanh. Cảnh sỏt kinh tế cú thể khỏm xột nhà của người bị coi là cất dấu cỏc phương tiện liờn quan hoặc bằng chứng của vụ xõm phạm, và đỡnh chỉ hiệu lực giấy phộp kinh doanh trong trường hợp vi phạm nghiờm trọng cỏc quy định về sử dụng giấy phộp kinh doanh. Cỏc quy định như vậy đó được nờu trong Nghị định 12 và Nghị định số 31/2001/NĐ-CP ngày 26/6/2001 và tiếp tục được tiếp thu chỉnh sửa đưa vào Nghị định 106. Cũng theo Nghị định 106 nếu hành vi vi phạm vượt quỏ thẩm quyền của Chỏnh Thanh tra Sở Khoa học và Cụng nghệ, Chi cục trưởng Quản lý thị trường, Cục trưởng Cục Hải quan thỡ chuyển hồ sơ vi phạm cho chủ tịch Uỷ ban nhõn dõn cấp tỉnh xử lý theo thẩm quyền.

Trong những năm gần đõy, việc nõng cao năng lực thực thi quyền SHTT đó trở thành một trong những mối quan tõm lớn của Chớnh phủ. “Dự ỏn về nõng cao hiệu quả thực thi quyền sở hữu trớ tuệ” cũng đó được xõy dựng. Dự ỏn sẽ thiết lập một hệ thống thụng tin nhằm hỗ trợ cỏc cơ quan cú thẩm quyền trong việc điều tra, kiểm soỏt và xử lý cỏc hành vi xõm phạm quyền SHTT, và một kờnh thụng tin và diễn đàn liờn ngành để cung cấp và trao đổi thụng tin và kinh nghiệm trong việc ỏp dụng cỏc chế tài và cỏc hỡnh thức xõm phạm. Cỏc kế hoạch nhằm phỏt triển hoạt động thống kờ và một hệ thống đỏnh giỏ chung về xõm phạm quyền SHTT để bảo đảm sự phối hợp tốt giữa cỏc cơ quan thực thi.

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp bằng biện pháp hành chính, hình sự và kiểm soát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến sở hữu công nghiệp (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)