Về hàng hoỏ xõm phạm quyền SHCN.

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp bằng biện pháp hành chính, hình sự và kiểm soát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến sở hữu công nghiệp (Trang 40)

- Thứ hai, đối tượng của hàng hoỏ giả mạo về SHTT hiện nay hoàn toàn khỏc biệt so với cỏc đối tượng của “hàng giả” được quy định trong Thụng tư

b.Về hàng hoỏ xõm phạm quyền SHCN.

Theo quy định tại cỏc Điều 11 và 12 của Nghị định 105 núi trờn quy định về hàng hoỏ xõm phạm quyền SHCN (ở đõy chỉ xin trớch dẫn quy định về hàng hoỏ xõm phạm quyền SHCN đối với nhón hiệu và chỉ dẫn địa lý để thấy được sự khỏc biệt giữa hai loại hàng hoỏ núi trờn), cụ thể tại khoản 1 và khoản 3 Điều 11 như sau:

- Yếu tố xõm phạm quyền đối với nhón hiệu là dấu hiệu gắn trờn hàng hoỏ, bao bỡ hàng hoỏ, phương tiện dịch vụ, giấy tờ giao dịch, biển hiệu, phương

tiện quảng cỏo và cỏc phương tiện kinh doanh khỏc, trựng hoặc tương tự tới mức

gõy nhầm lẫn với nhón hiệu được bảo hộ...

- Để xỏc định một dấu hiệu bị nghi ngờ cú phải là yếu tố xõm phạm quyền đối với nhón hiệu hay khụng, cần phải so sỏnh dấu hiệu đú với nhón hiệu, đồng thời phải so sỏnh sản phẩm, dịch vụ mang dấu hiệu đú với sản phẩm, dịch vụ thuộc phạm vi bảo hộ. Chỉ cú thể khẳng định cú yếu tố xõm phạm khi đỏp ứng cả hai điều kiện sau đõy:

+ Dấu hiệu bị nghi ngờ trựng hoặc tương tự đến mức gõy nhầm lẫn với

nhón hiệu thuộc phạm vi bảo hộ; trong đú một dấu hiệu bị coi là trựng với nhón

hiệu thuộc phạm vi bảo hộ nếu cú cựng cấu tạo, cỏch trỡnh bày (kể cả màu sắc);

một dấu hiệu bị coi là tương tự đến mức gõy nhầm lẫn với nhón hiệu thuộc phạm

vi bảo hộ nếu cú một số đặc điểm hoàn toàn trựng nhau hoặc tương tự đến mức

khụng dễ dàng phõn biệt với nhau về cấu tạo, cỏch phỏt õm, phiờn õm đối với dấu hiệu, chữ, ý nghĩa, cỏch trỡnh bày, màu sắc và gõy nhầm lẫn cho người tiờu dựng về hàng hoỏ, dịch vụ mang nhón hiệu;

+ Hàng hoỏ, dịch vụ mang dấu hiệu bị nghi ngờ trựng hoặc tương tự về

bản chất hoặc cú liờn hệ về chức năng, cụng dụng và cú cựng kờnh tiờu thụ với hàng hoỏ, dịch vụ thuộc phạm vi bảo hộ.

Cũng về hàng hoỏ xõm phạm quyền SHTT, tại khoản 1 và khoản 3 của Điều 12 Nghị định 105 núi trờn cú quy định:

- Yếu tố xõm phạm quyền đối với chỉ dẫn địa lý được thể hiện dưới dạng dấu hiệu gắn trờn hàng hoỏ, bao bỡ hàng hoỏ, phương tiện dịch vụ, giấy tờ giao

dịch, biển hiệu, phương tiện quảng cỏo và cỏc phương tiện kinh doanh khỏc,

trựng hoặc tương tự tới mức gõy nhầm lẫn với chỉ dẫn địa lý được bảo hộ...

- Để xỏc định một dấu hiệu bị nghi ngờ cú phải là yếu tố xõm phạm quyền đối với chỉ dẫn địa lý được bảo hộ hay khụng, cần phải so sỏnh dấu hiệu đú với chỉ dẫn địa lý và so sỏnh sản phẩm mang dấu hiệu bị nghi ngờ với sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý được bảo hộ dựa trờn cỏc căn cứ sau đõy:

+ Dấu hiệu bị nghi ngờ trựng hoặc tương tự đến mức gõy nhầm lẫn với

chỉ dẫn địa lý, trong đú một dấu hiệu bị coi là trựng với chỉ dẫn địa lý nếu giống

với chỉ dẫn địa lý được bảo hộ về cấu tạo từ ngữ, kể cả cỏch phỏt õm, phiờn õm đối với chữ cỏi, ý nghĩa hoặc về hỡnh ảnh, biểu tượng thuộc phạm vi bảo hộ của

chỉ dẫn địa lý; một dấu hiệu bị coi là tương tự đến mức gõy nhầm lẫn với chỉ dẫn

địa lý nếu tương tự đến mức gõy nhầm lẫn với chỉ dẫn địa lý đú về cấu tạo từ ngữ, kể cả cỏch phỏt õm, phiờn õm đối với chữ cỏi, ý nghĩa hoặc về hỡnh ảnh, biểu tượng thuộc phạm vi bảo hộ của chỉ dẫn địa lý;

+ Sản phẩm mang dấu hiệu bị nghi ngờ trựng hoặc tương tự với sản phẩm

mang chỉ dẫn địa lý được bảo hộ, trong đú sản phẩm bị coi là trựng hoặc tương tự nếu giống nhau hoặc tương tự nhau về bản chất, chức năng, cụng dụng và kờnh tiờu thụ..

Từ những quy định núi trờn, chỳng ta nhận thấy rằng hàng hoỏ giả mạo về SHCN là một bộ phận nằm trong hàng hoỏ xõm phạm quyền SHCN. Đối với hàng hoỏ giả mạo về SHCN chỉ cú thể bao gồm hai trường hợp đú là:

- Hàng hoỏ cú gắn nhón hiệu trựng với nhón hiệu/chỉ dẫn địa lý đang được bảo hộ và chỳng hoàn toàn trựng lặp nhau về sản phẩm/dịch vụ.

- Hàng hoỏ cú gắn nhón hiệu khú phõn biệt với nhón hiệu/chỉ dẫn địa lý đang được bảo hộ và chỳng hoàn toàn trựng lặp nhau về sản phẩm/dịch vụ.

Như vậy, điều kiện bắt buộc giữa hàng hoỏ giả mạo về SHCN và hàng hoỏ bị giả mạo về SHCN là phải cú sự trựng lặp nhau hoàn toàn về sản phẩm/dịch vụ. Sự trựng lặp này phải được hiểu là “trựng lặp y hệt” về sản

phẩm/dịch vụ, khụng phải là trựng lặp về nhúm sản phẩm/dịch vụ. Vớ dụ nhón hiệu/chỉ dẫn địa lý bị giả mạo về SHCN đang được sử dụng cho mặt hàng bếp gas (thuộc nhúm 11) thỡ nhón hiệu/chỉ dẫn địa lý giả mạo về SHCN cũng phải được sử dụng cho chớnh mặt hàng bếp gas đú thỡ mới được coi là hàng hoỏ giả mạo về SHCN. Trong trường hợp cú sự trựng lặp hoặc khú phõn biệt về nhón hiệu/chỉ dẫn địa lý nhưng sản phẩm/dịch vụ khụng trựng nhau mà chỉ cú sự tương tự hoặc cú sự liờn quan đến nhau thỡ sẽ được coi là hàng hoỏ xõm phạm quyền SHCN. Vẫn vớ dụ núi trờn, nếu được sử dụng cho mặt hàng bếp điện thỡ trong trường hợp này chỉ được coi là hàng hoỏ xõm phạm quyền SHCN cho dự giữa chỳng cú sự trựng lặp về nhúm sản phẩm, cựng nhúm 11. Đõy chớnh là điểm khỏc biệt cơ bản về mặt dấu hiệu giữa hàng hoỏ giả mạo về SHCN và hàng hoỏ xõm phạm quyền SHCN.

Dựa vào những dấu hiệu núi trờn, chỳng ta cú thể xỏc định được sự khỏc biệt giữa hàng hoỏ giả mạo về SHCN và hàng hoỏ xõm phạm quyền SHCN. Tuy nhiờn, vẫn cũn cú một số trường hợp rất khú xỏc định một cỏch chớnh xỏc đõu là hàng hoỏ giả mạo về SHCN và đõu là hàng hoỏ xõm phạm quyền SHCN. Dưới đõy chỉ xin nờu ra một số trường hợp như sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thứ nhất, về yếu tố “trựng về nhón hiệu” trong quy định về hàng hoỏ giả mạo về SHCN. Cú nhiều người băn khoăn khụng biết nờn hiểu yếu tố “trựng về nhón hiệu” này như thế nào cho chớnh xỏc. Yếu tố “trựng về nhón hiệu” ở đõy được hiểu là trựng lặp đơn thuần về nhón hiệu (yếu tố được bảo hộ) hay phải được hiểu là trựng lặp toàn bộ về nhón hiệu và cỏc yếu tố khỏc (yếu tố khụng được bảo hộ trong cấu tạo của nhón hiệu đó đăng ký...) thỡ mới được coi là “trựng về nhón hiệu”. Giả sử Cụng ty A là chủ sở hữu của nhón hiệu “TAKAVIL 123”, nhón hiệu này đang được bảo hộ cho cỏc sản phẩm thuốc diệt nấm thuộc nhúm 05. Tuy nhiờn, nhón hiệu này chỉ được phỏp luật bảo hộ chữ “TAKAVIL”, cỏc con số 123 khụng được bảo hộ. Giả sử khi chưa được sự cho phộp của Cụng ty A, Cụng ty B đó lợi dụng phần chữ “TAKAVIL” (khụng sử dụng phần cỏc con số 123) gắn lờn bao bỡ sản phẩm thuốc diệt nấm của cụng ty mỡnh để lưu hành trờn thị trường. Trong trường hợp này, nhón hiệu mà Cụng ty

B gắn lờn hàng hoỏ của mỡnh cú được coi là cú sự trựng lặp về nhón hiệu đang được bảo hộ và sẽ được coi là hàng hoỏ giả mạo về SHCN hay khụng? hay chỉ được coi là hàng hoỏ xõm phạm quyền SHCN?

- Thứ hai, nếu trờn thực tế cú hai loại hàng hoỏ (trong đú cú một loại hàng hoỏ gắn nhón hiệu đó được bảo hộ, loại kia thỡ chưa) mà giữa chỳng cú sự trựng lặp về bao bỡ hàng hoỏ nhưng nhón hiệu lại khụng hoàn toàn trựng nhau và cựng được sử dụng cho cỏc sản phẩm cựng loại. Như vậy trong trường hợp này hàng hoỏ gắn nhón hiệu chưa được bảo hộ cú được coi là hàng hoỏ giả mạo về SHCN hay khụng? hay chỉ được coi là hàng hoỏ xõm phạm quyền SHCN?

- Thứ ba, trong trường hợp giữa hàng hoỏ bị giả mạo về SHCN và hàng hoỏ xõm phạm quyền SHCN cú sự trựng lặp hoàn toàn về sản phẩm/dịch vụ nhưng khụng trựng lặp nhau về nhón hiệu mà chỉ khú phõn biệt về nhón hiệu thỡ sẽ rất khú để xỏc định nú là hàng hoỏ giả mạo về SHCN hay hàng hoỏ xõm phạm quyền SHCN? vỡ trờn thực tế rất khú phõn biệt một cỏch rạch rũi giữa cỏc yếu tố “dấu hiệu khú phõn biệt về mặt tổng thể...” trong quy định của hàng hoỏ giả mạo về SHCN và yếu tố “dấu hiệu tương tự đến mức gõy nhầm lẫn...” trong quy định về hàng hoỏ xõm phạm quyền SHCN.

Tụi cho rằng khi cú yờu cầu xử lý mà hàng hoỏ rơi vào cỏc trường hợp núi trờn, chắc chắn sẽ gõy nờn những khú khăn cho cỏc cơ quan thực thi phỏp luật và chắc sẽ khụng trỏnh khỏi tỡnh trạng cú cơ quan xỏc định là hàng hoỏ giả mạo về SHCN, cú cơ quan xỏc định là hàng hoỏ xõm phạm quyền SHCN. Chắc chắn đõy là điểm bất hợp lý và nú cú thể dễ dẫn đến tỡnh trạng xử lý tuỳ tiện của cỏc cơ quan chức năng qua đú sẽ ảnh hưởng đến quyền lợi của cỏc bờn trong quan hệ phỏp luật vỡ theo quy định tại Nghị định 106, cỏc hành vi sản xuất, vận chuyển, buụn bỏn, nhập khẩu hàng hoỏ giả mạo về SHCN bị xử lý nặng hơn rất nhiều so với cỏc cỏc hành vi sản xuất, buụn bỏn hàng hoỏ xõm phạm quyền SHCN. Chớnh vỡ vậy cần phải cú những quy định cụ thể và chi tiết hơn về cỏc vấn đề nờu trờn để tạo nờn sự thống nhất trong việc ỏp dụng và thực thi phỏp luật SHTT.

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp bằng biện pháp hành chính, hình sự và kiểm soát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến sở hữu công nghiệp (Trang 40)