Cỏc hành vi xõm phạm quyền sở hữu cụng nghiệp bị xử lý bằng biện phỏp hành chớnh

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp bằng biện pháp hành chính, hình sự và kiểm soát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến sở hữu công nghiệp (Trang 35)

được sử dụng chủ yếu trong xử lý hành vi xõm phạm quyền SHCN hiện nay.

Việc xử lý hành chớnh đối với cỏc hành vi xõm phạm quyền SHCN được quy định trong một số văn bản phỏp luật quan trọng như: Phỏp lệnh xử lý vi phạm hành chớnh năm 2002, sửa đổi, bổ sung năm 2007 và 2008; Luật SHTT năm 2005, Nghị định 106/2006/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật SHTT về XPVPHC trong lĩnh vực SHCN...

2.1.1. Cỏc hành vi xõm phạm quyền sở hữu cụng nghiệp bị xử lý bằng biện phỏp hành chớnh biện phỏp hành chớnh

Tại khoản 1 Điều 211 của Luật SHTT và được cụ thể hoỏ tại khoản 2 Điều 1 của Nghị định 106 quy định XPVPHC về SHCN đó quy định cỏc hành vi xõm phạm sau đõy sẽ bị xử phạt hành chớnh:

- Cỏc hành vi vi phạm quy định của phỏp luật về quản lý nhà nước về SHCN;

- Thực hiện hành vi xõm phạm quyền SHCN gõy thiệt hại cho người tiờu dựng hoặc cho xó hội;

- Khụng chấm dứt hành vi xõm phạm quyền SHCN mặc dự đó được chủ thể quyền SHCN thụng bỏo bằng văn bản yờu cầu chấm dứt hành vi đú;

- Sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, buụn bỏn hàng húa giả mạo về SHCN theo quy định tại Điều 213 của Luật SHTT hoặc giao cho người khỏc thực hiện hành vi này;

- Sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, buụn bỏn vật mang nhón hiệu hoặc CDĐL trựng hoặc tương tự đến mức gõy nhầm lẫn với nhón hiệu, CDĐL được bảo hộ hoặc giao cho người khỏc thực hiện hành vi này”.

Như vậy theo quy định mới đó xỏc định những hành vi xõm phạm quyền

SHCN bị xử lý bằng biện phỏp hành chớnh và phõn định thành nhúm cỏc hành vi xõm phạm, tức là đó cỏ biệt hoỏ cỏc hành vi xõm phạm quyền SHCN bị xử lý bằng biện phỏp hành chớnh so với phỏp luật SHTT trước đõy. Đồng thời, việc xỏc định nhúm hành vi xõm phạm với mức độ, tớnh chất nguy hại cho xó hội khỏc nhau thỡ sẽ bị ỏp dụng cỏc biện phỏp khỏc nhau, trao quyền chủ động cho cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật, chủ sở hữu, sử dụng hợp phỏp cỏc quyền SHCN trong việc đấu tranh chống cỏc hành vi xõm phạm. Đồng thời với việc quy định những dạng hành vi xõm phạm quyền SHCN bị xử lý hành chớnh như trờn sẽ gúp phần giảm thiểu sự can thiệp cú tớnh chất tuỳ tiện của cỏc cơ quan hành chớnh như đó từng xảy ra trước đõy đối với hoạt động bỡnh thường của cỏc chủ thể cú liờn quan.

Quy định trờn đó chỉ rừ được vai trũ chủ động của chủ sở hữu, chủ sử dụng quyền SHCN trong việc xử lý hành vi xõm phạm quyền SHCN bằng việc chủ thể quyền SHCN thụng bỏo bằng văn bản yờu cầu chấm dứt hành vi đú. Và tại Điều 9, Luật SHTT cho phộp “ Tổ chức, cỏ nhõn cú quyền ỏp dụng cỏc biện phỏp mà phỏp luật cho phộp để tự bảo vệ quyền SHTT của mỡnh....”. Việc quy định như vậy sẽ tạo sự chủ động của cỏc chủ sở hữu, chủ sử dụng hợp phỏp quyền SHCN được tiến hành cỏc biện phỏp luật định trong đú cú biện phỏp thụng bỏo cho chủ thể vi phạm biết rừ hành vi xõm phạm đến quyền SHCN của mỡnh và yờu cầu phải chấm dứt hành vi xõm phạm đú nhằm bảo vệ quyền lợi

của mỡnh. Đồng thời, thủ tục thụng bỏo cho chủ thể vi phạm chấm dứt hành vi xõm phạm đú cũn là một bước để cơ quan xử lý vi phạm hành chớnh lấy làm cơ sở xử lý hành vi vi phạm nếu chủ thể vi phạm khụng chấm dứt hành vi xõm phạm quyền SHCN đú. Việc quy định như vậy đó kế thừa một quyền dõn sự cơ bản của chủ sở hữu, chủ sử dụng hợp phỏp quyền SHTT trong phỏp luật dõn sự khi cho phộp chủ sở hữu cú quyền yờu cầu cỏc cơ quan nhà nước buộc người cú hành vi xõm phạm quyền SHTT phải chấm dứt vi phạm (khoản 2, Điều 804, Bộ luật Dõn sự 1995 trước đõy) và cỏc quy định chung về bảo vệ quyền sở hữu quy định tại Chương XV Bộ luật Dõn sự 2005. Luật SHTT quy định việc chớnh chủ sở hữu, chủ sử dụng hợp phỏp cú quyền tự mỡnh ra thụng bỏo yờu cầu bờn vi phạm chấm dứt hành vi xõm phạm quyền SHTT, việc ra thụng bỏo này được coi là một hành động trước khi hành vi xõm phạm quyền SHTT bị xử lý bằng biện phỏp hành chớnh.

Luật SHTT đó xỏc định được cỏc hành vi xõm phạm quyền SHCN trong việc sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, buụn bỏn hàng giả về SHCN với cỏc hành vi sản xuất, kinh doanh, lưu thụng hàng giả khỏc.

Tuy nhiờn, ở đõy cần cú sự phõn biệt giữa hàng húa giả mạo về SHTT và hàng hoỏ xõm phạm quyền SHTT.

Một trong những điểm hạn chế và bất cập trong cỏc văn bản phỏp luật về SHTT trước đõy là chưa cú sự quy định về hàng hoỏ giả mạo về SHTT và hàng hoỏ xõm phạm quyền SHTT mà thay vào đú là việc đỏnh đồng hai loại hàng hoỏ này cựng với cỏc hàng hoỏ giả mạo khỏc bằng việc quy định về hàng giả núi chung (vớ dụ như hàng giả về nhón hiệu, kiểu dỏng; hàng giả về chất lượng, cụng dụng...). Chớnh điều này đó gõy nờn sự bất hợp lý trong việc ỏp dụng và thực thi cỏc quy định phỏp luật về SHTT cú liờn quan đến lĩnh vực núi trờn.

Trước đõy, khi phõn định giữa hàng giả và hàng vi phạm SHTT để xử lý theo Điều 18 Nghị định 175/2004/NĐ-CP ngày 10/10/2004 của Chớnh phủ về việc xử phạt hành chớnh trong lĩnh vực thương mại đối với hành vi kinh doanh, nhập khẩu, tỏi chế, đúng gúi, phõn loại,.. hàng giả là rất khú khăn, mặc dự

Thụng tư liờn tịch số 10 ngày 27/04/2000 của Bộ Khoa học Cụng nghệ và Mụi trường, Bộ Thương mại, Bộ Cụng an, Bộ Tài chớnh hướng dẫn thực hiện Chỉ thị số 31/1999 của Thủ tướng Chớnh phủ về đấu tranh chống sản xuất và buụn bỏn hàng giả (Thụng tư 10), đó xỏc định được “hàng giả” bao gồm nhiều loại trong đú cú hàng giả về nhón hiệu hàng hoỏ, kiển dỏng cụng nghiệp, nguồn gốc, xuất xứ hàng hoỏ, nhưng Thụng tư này cũng chưa xỏc định được khỏi niệm “hàng giả về SHTT”, cho nờn Thụng tư này cũng khụng định nghĩa được hành vi xõm phạm quyền SHTT trong việc sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, buụn bỏn hàng hoỏ.

Với sự ra đời Luật SHTT năm 2005 và một số văn bản phỏp luật hướng dẫn thi hành đó quy định cụ thể về hàng hoỏ giả mạo về SHTT và hàng hoỏ xõm phạm quyền SHTT từ đú giỳp cho cỏc cơ quan thực thi phỏp luật cú thể giải quyết nhanh và xử lý đỳng tớnh chất của cỏc hành vi xõm phạm quyền SHTT nhằm bảo vệ kịp thời quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏc chủ sở hữu, chủ sử dụng hợp phỏp quyền SHTT.

Theo quy định tại Điều 213 của Luật SHTT, hàng hoỏ giả mạo về SHTT

được quy định như sau:

Hàng hoỏ giả mạo về SHTT bao gồm hàng hoỏ giả mạo nhón hiệu, giả mạo chỉ dẫn địa lý và hàng hoỏ sao chộp lậu, trong đú:

- Hàng hoỏ giả mạo nhón hiệu là hàng hoỏ, bao bỡ của hàng hoỏ cú gắn

nhón hiệu, dấu hiệu trựng hoặc khú phõn biệt với nhón hiệu, chỉ dẫn địa lý đang được bảo hộ dựng cho chớnh mặt hàng đú mà khụng được phộp của chủ sở hữu nhón hiệu hoặc tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý;

- Hàng hoỏ sao chộp lậu là bản sao được sản xuất mà khụng được phộp

của chủ thể quyền tỏc giả và quyền liờn quan.

Trong khi đú căn cứ vào Luật SHTT và theo quy định từ Điều 7 đến 14 của Nghị định số 105/2006/NĐ-CP của Chớnh Phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật SHTT về bảo vệ quyền SHTT và quản lý nhà nước về SHTT (Nghị định 105) cú quy định: hàng hoỏ xõm phạm quyền SHTT

là cỏc hàng hoỏ cú “chứa yếu tố” xõm phạm đến quyền tỏc giả, quyền liờn quan; sỏng chế, thiết kế bố trớ mạch tớch hợp bỏn dẫn, KDCN, nhón hiệu, chỉ dẫn địa lý, tờn thương mại và giống cõy trồng.

Như vậy sự khỏc nhau về đối tượng giữa hai loại hàng hoỏ núi trờn đú là: đối tượng của hàng hoỏ giả mạo về SHTT hẹp hơn rất nhiều so với đối tượng của hàng hoỏ xõm phạm quyền SHTT, cú thể tạm gọi bao gồm ba đối tượng đú là nhón hiệu, chỉ dẫn địa lý và đối tượng bản quyền. Trong khi đú đối tượng của hàng hoỏ xõm phạm quyền SHTT rất rộng, hầu hết cỏc đối tượng SHTT đều cú thể trở thành đối tượng của hàng hoỏ xõm phạm quyền SHTT. Cụ thể bao gồm cỏc đối tượng được quy định trong Nghị định 105 núi trờn là cỏc đối tượng quyền tỏc giả, quyền liờn quan, sỏng chế, thiết kế bố trớ mạch tớch hợp bỏn dẫn, KDCN, nhón hiệu, chỉ dẫn địa lý, tờn thương mại và giống cõy trồng. Ngoài ra, với những quy định về đối tượng của hàng hoỏ giả mạo về SHTT và hàng hoỏ xõm phạm quyền SHTT như vậy, chỳng ta nhận thấy một số vấn đề như sau:

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp bằng biện pháp hành chính, hình sự và kiểm soát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến sở hữu công nghiệp (Trang 35)