Tổ chức dạy thực nghiệm

Một phần của tài liệu Phương pháp giảng dạy thơ mới từ góc độ thi pháp (Trang 87)

6. Cấu trúc luận văn

3.4.6.Tổ chức dạy thực nghiệm

Chọn lớp thực nghiệm và thời gian thực nghiệm.

? Cảm nhận của em về nét riêng của hồn thơ XD ?

HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung, hoàn thiện

? Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ?

? Xác định chủ đề bài thơ?

Hƣớng dẫn học bài ở nhà:

- Thuộc lòng bài thơ - Lập dàn ý cho đề văn sau + Từ việc phân tích bài thơ

Vội vàng hãy làm sáng tỏ nhận định Xuân Diệu là nhà thơ mới nhất trong các nhà Thơ mới Việt Nam.

và phản ánh.

III Tổng kết

+ Qua Vội vàng ngƣời đọc thấy đƣợc một hồn thơ tha thiết, rạo rực băn khoăn: Con ngƣời nhìn đời bằng cặp mắt xanh non và gắn bó với cuộc đời mãnh liệt, nên phải sống hăm hở vội vàng, hƣởng thụ cuộc đời-> bài thơ có ý nghĩa nhân bản sâu sắc, tiêu biểu cho quan điểm sống tích cực của Xuân Diệu.

+ Bài thơ có hình ảnh mới, hấp dẫn, tràn đầy cảm giác: Tháng giêng ngon…Lối viết câu mới: Tôi sung sướng…Nhịp thơ gấp gáp -> thể hiện khát vọng sống mãnh liệt. Bài thơ mang đến cho bạn đọc một quan niệm thẩm mỹ mới mẻ (con ngƣời là chuẩn mực của mọi cái đẹp trên đời) và một cách thể hiện, cách diễn đạt phóng khoáng đầy ấn tƣợng.

+ Vội vàng là khát vọng sống mãnh liệt, đam mê của một tâm hồn trẻ trung, tha thiết yêu đời, yêu cuộc sống.

88

Chúng tôi đã tiến hành dạy thực nghiệm văn bản “ Đây thôn Vĩ Dạ” và “ Vội vàng” theo giáo án đã thiết kế trên đây. Giờ dạy thực nghiệm đƣợc tiến hành ở 4 lớp11A1, 11A2, 11A5,11A6 trƣờng THPT Nghĩa Hƣng A – Tỉnh Nam Định vào tháng 8 năm 2010.

Kết quả thực nghiệm:

Sau khi dạy thực nghiệm, chúng tôi đƣa câu hỏi để kiểm tra kết quả học tập của học sinh.

* Câu hỏi kiểm tra:

1. Vẻ đẹp tâm hồn của Hàn Mặc Tử qua bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ

2. Hãy bình luận khổ thơ đầu của bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ

3. Em hiểu nhƣ thế nào về nhan đề bài thơ Vội vàng? 4. Nét đặc sắc về nghệ thuật trong bài thơ Vội vàng?

* Kết quả kiểm tra

Bài thơ: Đây thôn Vĩ Dạ

Lớp Sĩ số Đạt yêu cầu Không đạt yêu cầu

Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ %

11A1 47 45 95.7 2 4.3

11A2 45 42 93.3 3 6.7

Tổng 92 87 94.6 5 5.4

Bài thơ Vội vàng

Lớp Sĩ số Đạt yêu cầu Không đạt yêu cầu

Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

11A5 48 45 93.8 3 6.2

11A6 46 42 91.3 4 8.7

Tổng 94 87 92.6 7 7.4

Đánh giá: Sau khi tiến hành thực nghiệm, kiểm tra kết quả học tập của học sinh, chúng tôi sơ bộ đánh giá nhƣ sau:

89

- Trong giờ học, học sinh rất tập trung chú ý học bài, không bị phân tán bởi những hoạt động khác.

- Học sinh tích cực suy nghĩ trả lời câu hỏi giáo viên đặt ra. Các em thực sự thấy hào hứng thích thú khi đƣợc làm việc.

- Kết quả kiểm tra cho thấy các em nắm bài tƣơng đối tốt, một số em thể hiện nhận thức khá sâu sắc của mình.

Tuy nhiên trong quá trình dạy thực nghiệm chúng tôi nhận thấy còn tồn tại một số điểm nhƣ sau:

- Vận dụng thi pháp học vào phƣơng pháp dạy học Thơ mới có những ƣu thế nhƣng cũng có khó khăn là học sinh còn hạn chế về mặt lý luận.

- Bên cạnh những học sinh tích cực vẫn còn có học sinh chƣa tích cực.

Vậy nên, việc áp dụng thi pháp học vào phƣơng pháp dạy học Thơ mới đòi hỏi rất lớn ở tài năng và nghệ thuật sƣ phạm của ngƣời giáo viên đứng lớp.

90

PHẦN KẾT LUẬN

1. Phƣơng pháp giảng dạy Thơ mới từ góc độ thi pháp học nói chung có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao trình độ và năng lực chuyên môn cũng nhƣ sự trƣởng thành của ngƣời học. Nếu bản thân ngƣời dạy và ngƣời học không tích cực, chủ động trau dồi, tích lũy, cập nhật ,chiếm lĩnh tri thức thì việc dạy và học sẽ không thể có kết quả tốt.

2. Hiệu quả của phƣơng pháp giảng dạy Thơ mới từ góc độ thi pháp học phụ thuộc vào nhiều yếu tố, song quan trọng là ở vốn kiến thức và năng lực chuyên môn của ngƣời thầy, sự kết hợp nhịp nhàng giữa hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trò.

3. Phƣơng pháp giảng dạy Thơ mới từ góc độ thi pháp học có vị trí quan trọng trong việc nâng cao chất lƣợng giáo dục và đào tạo hiện nay, luận văn đã đề xuất một số các biện pháp vận dụng Phƣơng pháp giảng dạy Thơ mới từ góc độ thi pháp học trong nhà trƣờng trung học nhằm phát huy tƣ duy sáng tạo và năng lực cảm thụ văn chƣơng ở mức cao hơn của học sinh trong giờ học trên lớp cũng nhƣ khi ở nhà. Đó là việc xây dụng những câu hỏi liên tƣởng tƣởng tƣợng sáng tạo, đòi hỏi khai thác triệt để về đặc trƣng thể loại, ngôn ngữ nghệ thuật, tín hiệu thẩm mỹ, cấu trúc, nhịp điệu thơ, đặc trƣng thi pháp thơ và thi pháp tác giả; đồng thời tăng cƣờng các bài tập mở rộng nhằm phát huy đƣợc tƣ duy sáng tạo, năng lực cảm thụ và tính tích cực chủ động của học sinh trong nhận thức cũng nhƣ trong học tập.

4. Hình thức ngôn từ mang toàn bộ cái nhìn của nhà văn và các phƣơng diện nội dung của thế giới nghệ thuật. Chính vì thế, phƣơng pháp giảng dạy Thơ mới từ hƣớng thi pháp học đã chỉ ra đƣợc cái nhìn khoa học biện chứng, thống nhất giữa nội dung và hình thức biểu hiện (mà cái nhìn bắt đầu tƣ hình thức mang tính nội dung). Đấy cũng là căn cứ để chỉ ra đƣợ c những lý giải thẩm mỹ mới mẻ trong tác phẩm.

5. Thi pháp học là một khoa học còn nhiều tiềm nă ng, nó có sức hấp dẫn đặc biệt. Thi pháp học quan tâm tới cấu trúc hình thức của tác phẩm văn học, đƣợc biểu hiện qua nhiều phƣơng diện, cấp độ: Quan niện nghệ thuật về con ngƣời, không g ian

91

và thời gian nghệ thuật, ngôn từ... Nghiên cứu và vận dụng thi pháp vào việc giảng dạy Thơ mới trong chƣơng trình Ngữ Văn THPT chính là để nhìn nhận đặc điểm thi pháp của Thơ mới, để thấy đƣợc tính thống nhất trong tƣ tƣởng, tình cảm và hình tƣợng nghệ thuật. Thơ mới là sự cách tân mạnh mẽ thơ ca trung đại từ nội dung đến hình thức. Cuộc cách mạng ấy xuất phát từ yêu cầu nội tại của quá trình phát triển văn học, là sự đòi hỏi của đời sống hiện thực. Thơ mới đã mở ra một giai đoạn mới trong lịch sử văn học, là tiền đề cho các dòng Thơ mới giai đoạn sau tái sinh và phát triển. Tiếp cận thi pháp học hiện đại một cách đồng bộ, hệ thống, tức là coi tác phẩm nhƣ một cấu trúc nghệ thuật, một hệ thống các thủ pháp nghệ thuật, nên càng đi sâu nghiên cứu, càng chiếm lĩnh cho đƣợc bản chất sáng tạo của tác giả trong tác phẩm. Cách tiếp cận này mang tính khoa học, khách quan cao và hiểu đúng giá trị của tác phẩm./.

92

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Phan Cảnh. Ngôn ngữ thơ. Nhà xuất bảnĐại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội, 1987.

2. Xuân Diệu. Các nhà thơ học tập những gì ở ca dao? Tạp chí Văn học số 1/1967, 49-59

3. Xuân Diệu. Công việc làm thơ. Nhà xuất bản Văn học, Hà Nội, 1984

4. Lê Tiến Dũng. Loại hình câu thơ của Thơ mới. Tạp chí Văn học số 1/1994, 12-16.

5. Phan Huy Dũng. Kết cấu thơ trữ tình (nhìn từ góc đô loại hình). Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội, 1999.

6. Huy Cận, Hà Minh Đức (Chủ biên), Nhìn lại một cuộc cách mạng trong thi ca, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, 1993.

7. Hà Minh Đức. Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, 1997. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

8. Hà Minh Đức. Một thời đại trong thi ca. Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997.

9. Hà Minh Đức. Nhà văn nói về tác phẩm. Nhà xuất bản Văn học, 1998. 10.Hà Minh Đức. Nguyễn Bính thi sĩ của đồng quê. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội,

1994

11. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên). Từ điển thuật ngữ văn học. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000.

12. Nguyễn Thị Bích Hải. Thi pháp thơ Đường. Nhà xuất bản Thuận Hoá, 1995. 13. Nguyễn Thái Hoà. Những vấn đề thi pháp của truyện. Nhà xuất bản Giáo

dục Hà Nội, 1997.

14. Nguyễn Trọng Hoàn, Phan Thị Thạch. Thiết kế dạy học Văn- Tiếng Việt Trung học phổ thông. Nhà xuất bản Đại học sƣ phạm, 2003

15. Đỗ Đức Hiểu. Đổi mới phê bình văn học. Nhà xuất bản Mũi Cà Mau, 1993. 16. Đỗ Đức Hiểu. Thi pháp hiện đại. Nhà xuất bản Hội nhà văn, Hà Nội, 2000. 17. Bùi Công Hùng. Quá trình sáng tạo thơ. Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội,

93 1983.

18. Bùi Công Hùng. Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca. Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, 1983.

19.Trần Đình Kỵ. Thơ mới, những bước thăng trầm. Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh, 1993.

20.Nguyễn Xuân Kính. Thi pháp ca dao. Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, 1992.

21. Nguyễn Xuân Kính. Về việc vận dụng thi pháp ca dao trong thơ trữ tình hiện nay. Tạp chí Văn học số 11/1997, 44-47.

22. Nguyễn Thị Dƣ Khánh. Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi phá. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, 1995.

23. Mã Giang Lân. Tìm hiểu thơ. Nhà xuất bản Thanh niên, Hà Nội, 1996.

24. Mã Giang Lân. Chữ quốc ngữ và sự phát triển thơ ca đầu thế kỷ XX. Tạp chí Văn học số 8/1998, 45-50.

25. Mã Giang Lân. Quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam 1900-1945. Nhà xuất bản Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2000.

26. Mã Giang Lân. Văn học hiện đại Việt Nam, vấn đề - tác giả. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, 2005.

27. Nguyễn Văn Long. Văn học Việt Nam trong thời đại mới. Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội, 2002.

28.Nguyễn Tấn Long. Việt Nam thi nhân tiền chiến. Nhà xuất bản Văn học, Hà Nội, 1996.

29. Nguyễn Trƣờng Lịch. Thơ La Fontaine và “Thơ mới”. Tạp chí Văn học số 4-1992, 46-48.

30. Nguyễn Đăng Mạnh. Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn.

Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, 1996.

31. Nguyễn Đăng Mạnh. Quá trình hiện đại hoá văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX. Tạp chí Văn học số 5/1997, 16-24.

32. M.B. Khrapchenco. Sáng tạo nghệ thuật, hiện thực, con người, tập 2. Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 1985.

94

33. Nguyễn Xuân Nam. Thơ tìm hiểu và thưởng thức. Nhà xuất bản Tác phẩm mới, Hà Nội, 1985.

34. Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức. Thơ Việt Nam (Hình thức và thể loại). Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997

35. Lê Đức Niệm. Diện mạo thơ Đường. Nhà xuất bản Văn hoá thông tin, Hà Nội, 1998.

36. Phan Ngọc. Tình hiểu phong cách Nguyễn Du trong Truyện Kiều. Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, 1985. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

37. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006. Những vấn đề mới trong

nghiên cứu và giảng dạy văn học.

38. Vũ Ngọc Phan. Nhà văn hiện đại. Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1989.

39. Đoàn Đức Phƣơng. Nguyễn Bính, hành trình sáng tạo thi ca. Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội, 2005.

40. Vũ Quần Phƣơng. Thơ với lời bình. Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội, 1987. 41. Trần Đình Sử. Dẫn luận thi pháp học. Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội,

1998.

42.Trần Đình Sử. Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, 1999.

43. Trần Đình Sử. Một số vấn đề thi pháp học hiện đại. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo viên xuất bản, Hà Nội 1993.

44. Trần Đình Sử. Những thế giới nghệ thuật thơ. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001.

45. Trần Đình Sử. Văn học và thời gian. Nhà xuất bản Văn học, 2001.

46. Chu Văn Sơn. Ba đỉnh cao Thơ mới. Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội, 2003 47.Văn Tâm. Giảng văn văn học lãng mạn. Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội,

1991

48. Nguyễn Quốc Túy. Thơ mới - bình minh thơ Việt Nam hiện đại. Nhà xuất bản Văn học, Hà Nội 1995.

95

50. Hoài Thanh - Hoài Chân. Thi nhân Việt Nam. Nhà xuất bản Văn học, 2000 51.Trần Khánh Thành. Thời gian và không gian nghệ thuật Thơ mới. Đề tài

khoa học cấp Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2005.

52. Trần Khánh Thành. Thi pháp thơ Huy Cận. Nhà xuất bản Văn học, Hà Nội, 2002.

53. Lý Hoài Thu. Đồng cảm và đồng sáng tạo. Nhà xuất bản Văn học, 2005. 54. Đỗ Lai Thúy. Con mắt thơ. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, 1997.

NGUỒN TƢ LIỆU THAM KHẢO

1. http://community.h2vn.com/ 2. http://chuyenvanlqd.blogspot.com . 3. http://www.khongtu.com/ 4. http://maxreading.com/ 5. http://tuyphong.hnsv.com/ 6. http://www.tiengnoitre.net/ 7. http://www.quehuong.org.vn/ 8. www.trieuxuan.info 9. http://vanhoc.xitrum.net/

Một phần của tài liệu Phương pháp giảng dạy thơ mới từ góc độ thi pháp (Trang 87)