6. Cấu trúc luận văn
3.4.5.1. Bài 1: Đây thôn Vĩ Dạ
Hàn Mặc Tử
Thời gian:1 tiết
A. Mục đích- yêu cầu: 1. Nhận thức:
- Đôi nét về tác giả và tập Thơ Điên
- Bức tranh thôn Vĩ và tình yêu thiên nhiên, con ngƣời. Lòng khát khao hƣớng thiện, khát khao hoà nhập mãnh liệt thể hiện ra ngoài bằng bút pháp độc đáo mang tính hƣớng nội sâu sắc.
2. Giáo dục
- Tình yêu cuộc sống con ngƣời, trân trọng những khát vọng cao đẹp của con ngƣời.
3. Kỹ năng
Rèn luyện kỹ năng phân tích tâm trạng trong thơ trữ tình
67 Thuyết trình, vấn đáp, bình giảng
B. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Đọc bài thơ Tràng Giang, em hãy liệt kê các hình ảnh thơ gợi cảm xúc về cái bé nhỏ cô đơn của con ngƣời và cái bao la vô tận, vô cùng của vũ trụ. Tính chất tƣơng phản của hai loại hình ảnh đó có ý nghĩa gì ?
3. Bài mới:
Dẫn dắt:
Hàn Mặc Tử là một tài thơ đặc biệt trong phong trào thơ mới. Thơ Hàn Mặc Tử đã đi từ cuộc đời để đến những cõi xa xôi. Dấu vết của sự sống trong thơ ông in đậm hơn cả là những miền quê. Không miêu tả những bức tranh quê nhƣ Anh Thơ, những sinh hoạt hội hè nhƣ Đoàn Văn Cừ hoặc đắm say trong miêu tả tình yêu nhƣ Nguyễn Bính, Hàn Mặc Tử đến với quê hƣơng trong những khoảnh khắc bừng sáng của tâm hồn và những phút chạnh lòng thƣơng nhớ đến khôn nguôi. Tình quê theo cách nhìn, cách cảm của thi sĩ không chỉ là tình ngƣời, tình đời ở chốn quê hƣơng mà sâu xa hơn còn biểu hiện cả trong tiếng nói nhớ thƣơng của thiên nhiên, từ đám mây chiều phiêu bạt, dòng nƣớc buồn tê tái đến lũy tre, bờ liễu, ngàn lau…Bài thơ
Đây thôn Vĩ Dạ là một trong những bức tranh quê đẹp, tiềm ẩn nhiều nỗi niềm, nhiều chất sống của làng quê nhƣ thế.
Công việc của giáo viên và học sinh.
GV hƣớng dẫn Hs đọc phần Tiểu dẫn SGK trả lời câu hỏi sau:
? Có thể nói một câu ngắn gọn về con ngƣời, cuộc đời thi sĩ Hàn Mặc Tử?
(Tài hoa bạc mệnh)? Tại sao có
Nội dung
I. Giới thiệu chung về tác giả, tác phẩm:
1. Tác giả:
- Cuộc đời: ( 1912-1940). Bút danh: Phong Trần, Lệ Thanh ..
+ Quê quán: làng Mĩ Lệ, huyện Phong Lộc, tỉnh Quảng Bình.
68 thể nói nhƣ vậy?
? Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ?
? Có ngƣời nói đây là bài thơ viết về tình yêu, nhƣng cũng có
tập thơ hay có giá trị. Là một con ngƣời cuộc đời có nhiều bi thƣơng nhƣng có sức sáng tạo mạnh mẽ nhất trong phong trào Thơ mới.
+ Cuộc đời bất hạnh: mắc bệnh phong phải sống cách li với mọi ngƣời, mất khi còn trẻ (28 tuổi) - Hồn thơ mãnh liệt nhƣng luôn quằn quại đau đớn, dƣờng nhƣ có một cuộc vật lộn và giằng xé dữ dội giữa linh hồn và thể xác. Linh hồn muốn thoát khỏi xác phàm để bay tới cõi siêu nhiên sáng láng, thơm tho tinh khiết -> thể hiện tình yêu đau đớn với cuộc đời trần thế
- Thế giới nghệ thuật thơ điên loạn ma quái, xa lạ với đời thực. Có hai hình tƣợng sống động: Hồn và trăng. Bên cạnh đó còn có những vần thơ trong trẻo, hồn nhiên.
2. Tác phẩm : Tác phẩm: Gái Quê (1936), Thơ Điên (1938).
II. Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ:
1.Hoàn cảnh sáng tác:
- Hồi làm ở Sở đạc điền (Quy Nhơn) quen Hoàng Cúc. Sau vào SG làm báo lúc trở ra, HMT vào thôn Vĩ Dạ- một làng sát thành phố Huế, bên bờ sông Hƣơng. Làng có những ngôi nhà xinh xắn ẩn hiện giữa những vƣờn cảnh, cây trái xum xuê. Nhân Hoàng Cúc gửi cho HMT một tấm ảnh chụp phong cảnh Huế, bến Vĩ Dạ kèm theo lời thăm hỏi tg cảm hứng viết bài thơ. Lúc này ông đang ở Quy Nhơn và biết mình mắc bệnh hiểm nghèo.
69 ngƣời nói đây là bài thơ về Xứ
Huế. Ý kiến của em ? HS: tổng hợp cả 2 ý kiến
GV hƣớng dẫn HS đọc bài thơ. ? Câu thơ mở đầu có gì độc đáo và khác lạ?
HS: Câu thơ có nhiều thanh bằng kết hợp với câu hỏi tu từ, tạo ra sự nhẹ nhàng, thấm thía, da diết vừa nhƣ trách thầm, vừa nhƣ nhắn nhủ.
? Không gian thôn Vĩ hiện lên trong tâm tƣởng thi nhân nhƣ thế nào. Từ nào gợi ấn tƣợng và cảm giác? Phép so sánh có gì đặc biệt ?
HS: Cảnh đẹp, trong sáng, tinh khôi qua các từ ngữ: nắng hàng cau, nắng mới, mướt quá, xanh như ngọc. Cách so sánh vừa đặc tả vẻ đẹp, vừa thể hiện tâm trạng ngỡ ngàng của nhà thơ GV hƣớng dẫn HS bình (dùng
liền với kỷ niệm tình yêu
2.Phân tích :
Khổ 1:
- Mở đầu là câu hỏi Sao anh không về chơi thôn Vĩ? câu hỏi dựng tình thế thơ, lời thơ tựa nhƣ lời thƣ của ngƣời thôn Vĩ vang vọng trong tâm hồn nhà thơ. Nhƣ một lời trách thầm, lời nhắn nhủ nhẹ nhàng của nvtt trong một tâm trạng vời vợi nhớ mong. Lƣợng thanh bằng nhiều khiến cho câu hỏi nhẹ và thấm thía, da diết nhƣ một nỗi niềm nuối tiếc khôn nguôi. Hai chữ không về khiến câu thơ nhẹ bỗng xót xa. Thôn Vĩ Dạ mãi chỉ là hoài niệm. Câu thơ mở đầu đã đong đầy tâm trạng. Tác giả hỏi là để gợi ra những kỉ niệm vê thôn Vĩ:
+ Đó là xứ Huế vào một buổi sớm mai: Nắng lung linh trên những tàu cau còn ƣớt sƣơng đêm. Nắng hàng cau là nắng đầu tiên của buổi sớm: tinh khiết óng ả. Dƣới ánh nắng trong lành ấy vƣờn cây non mƣớt nõn nà ngời lên một màu xanh nhƣ ngọc. Đây là hình ảnh mới mẻ, táo bạo. Nhà thơ ở tận Quy Nhơn nhƣng khung cảnh thôn Vĩ cứ hiện ra rõ mồn một trƣớc mắt khiến nhà thơ ngỡ ngàng tự hỏi: vườn ai, và thốt lên say đắm: mướt quá. So sánh màu xanh của vƣờn tƣợc với ngọc là lối nói ƣớc lệ nhƣng đó cũng là cách nói lý tƣởng hóa đối tƣợng. Câu thơ tả màu xanh mà vẫn thể hiện
70 phƣơng pháp bình bằng cách so
sánh)
? Câu thơ có nhiều cách hiểu
mặt chữ điền: hình ảnh các ô cửa của nhà thôn Vĩ?, khuôn mặt chính nhà thơ? Khuôn mặt ngƣời xứ Huế. Chọn cách hiểu nào ?
HS: khuôn mặt ngƣời xứ Huế
Gv chuyển: Cảnh vƣờn tƣợc thôn Vĩ đẹp quá nhƣng thi nhân đang ở rất xa xứ Huế, đang sống những ngày cận kề với cái chết, làm sao tới đƣợc. Về thôn Vĩ trở thành một niềm ao ƣớc, một hạnh phúc ngoài tầm tay. Đằng sau câu hỏi “ Sao anh...” khổ thơ đầu đã thổi ra khí lạnh của chút thoáng buồn man mác, bâng khuâng( không gian và thời gian vận động, có cảm giác gần gũi nhƣng thực lại rất xa vời). Vì thế khổ 2 dâng lên một niềm nhớ thƣơng ngậm ngùi.
? Đọc lại khổ 2. Không gian nghệ thuật trong khổ 2 khác gì
cảm hứng về một vẻ đẹp trong sáng. Vẫn là những cảnh vƣờn tƣợc quen thuộc nhƣng trong tâm tƣởng HMT, thôn Vĩ lung linh, mơn mởn tràn đầy sức sống. Những từ ngữ hình ảnh mới mẻ đã diễn tả thành công điều đó. Đặc biệt câu thơ Lá trúc che ngang mặt chữ điền là câu thơ độc đáo: gợi nhớ khuôn mặt chất phác, phúc hậu cƣơng nghị đặt cạnh lá trúc mềm mại, mảnh mai gợi vẻ đẹp hài hoà giữa thiên nhiên và con ngƣời. Câu thơ nằm trong mạch thác đổ ngôn từ. Nó đột ngột chuyển sang gợi tả, lời trữ tình không giống nhƣ lời của ai nên giọng điệu trữ tình càng giàu chất mơ mộng.
Tóm lại: Khổ 1 là ấn tƣợng say đắm về một miền quê tƣơi tốt, thơ mộng trữ tình. Vĩ Dạ đẹp không phải chỉ vì nới đây có cau, có nắng, có cây lá tốt tƣơi mà vì cái vẻ đẹp kín đáo- e ấp, trong sáng- non tơ, tinh khôi- mới mẻ đều là biểu hiện của vẻ đẹp nhƣ trinh nguyên rất trần thế, rất thánh thiện. Cảm hứng rạo rực, đắm say trƣớc vẻ đẹp trinh nguyên, trần thế đƣợc cất lên thành tiếng nói trữ tình rƣng rƣng, tha thiết.. Qua đó thể hiện tình cảm mến yêu gắn bó, vời vợi nhớ mong của thi sĩ. Với khổ thơ này HMT đã góp thêm vào Thơ mới một bức tranh quê hƣơng thật tƣơi đẹp, thơ mộng và đậm đà hồn dân tộc.
Khổ 2:
-Đột ngột rẽ sang một thế giới khác: Nếu khổ một là không gian thực thì khổ hai chìm trong mây gió
71 với khổ 1. Tại sao? (Nhận xét
h/ả nhịp điệu khổ thơ ? Cảm nhận gì về tâm trạng của nhân vật trữ tình trong không gian đó?)
HS: từ không gian thực (khổ 1) chuyển sang không gian ảo (khổ 2) không gian trống vắng, cảnh vật hờ hững, hiu hắt gợi tâm trạng buồn của nhà thơ
GV chuyển: Trong tâm hồn thi nhân, ánh sáng và bóng tối, niềm rạo rực đắm say, cảm giác cô đơn, trống vắng chỉ là hai mặt thống nhất, hai cách biểu hiện của niềm ham sống, yêu đời. Không tìm thấy sự hài hòa trong thế giới thanh sắc của cõi thực, thi sĩ lãng mạn đi tìm sự đồng điệu trong thế giới của cõi mộng. Bởi vậy, hai câu thơ đầu ở khổ hai vừa khép lại một đợt sóng tình cảm, nửa sau của khổ thơ lại dậy lên những con sóng mới
? “ Thuyền ai đậu bến ...kịp tối nay?” . Câu thơ gợi lên hình ảnh thơ và không gian thực hay ảo ? HS: hình ảnh và không gian ảo
trăng- không gian mộng ảo. Không gian mênh mông có đủ gió, mây, sông, nƣớc, trăng, hoa mà không gợi niềm vui. Không gian rất trống vắng, thời gian nhƣ ngƣng lại, cảnh vật hờ hững với con ngƣời. Hai từ gió, 2 từ mây với cấu trúc khép kín gió...gió; mây...mây gợi cảm giác chia lìa tan tác. Gió mây đôi ngả, dòng nƣớc buồn thiu lững lờ trôi, hoa bắp bên sông chỉ khẽ lay lay. Cảnh vật hoang vắng rợn ngợp đến thê lƣơng. Bởi vì, thoắt cái, một cõi nhân gian ăm ắp sự sống, mƣớt mát sắc màu, rƣng rƣng một vẻ e ấp trinh nguyên đã nhƣờng chỗ cho không gian lạc điệu, hiu hắt, vô sắc, vô hƣơng. Nỗi buồn thi nhân nhập vào làm một với cái nhịp điệu chầm chậm, nhẹ nhàng, buồn buồn muôn thuở của gió mây sông nƣớc Huế xƣa. Câu thơ không hoàn toàn tả thực nhƣng đã truyền đƣợc cái nhịp điệu riêng của xứ Huế đến ngƣời đọc
- Không gian với nắng mai lộng lẫy đã thay bằng không gian sông nƣớc với ánh trăng ảo huyền. Bến sông trăng thuyền chở trăng quả là đẹp và thơ mộng nhƣng chƣa hẳn là hình ảnh độc đáo (Thơ
72 ? Yếu tố nghệ thuật nào đã tạo
ra cảm giác hƣ ảo đó?
HS: hình ảnh thơ không xác định; từ ngữ phiếm chỉ; âm điệu thơ gợi sự thảng thốt, phấp phỏng
GV bình: HMT coi mình nhƣ 1 cung nữ xấu số bị số phận oan nghiệt đày vào lãnh cung. Ấy là lãnh cung của sự chia lìa, của định mệnh. Cơ hội để trở về với cuộc đời không còn nữa. Vô cùng yêu đời, tha thiết với mọi ngƣời vậy mà HMT phải chủ động cách li, quyết định tuyệt giao với tất cả. Tuyệt giao nhƣng không tuyệt tình. Thậm chí còn thƣơng nhớ mãnh liệt hơn bao giờ hết. HMT thèm khát cái thế giới bên ngoài…Khi tấm thiếp của Hoàng Cúc gửi vào, lập tức đánh động cái khát vọng ngoài kia . Thôn Vĩ hiện lên nhƣ một điểm khởi đầu.Về thôn Vĩ cũng chính là khát vọng về với cuộc
văn xƣa nay không hiếm những hình ảnh thuyền gối bãi, thuyền chở trăng).
- Cảm giác hƣ ảo đƣợc gợi lên do những hình ảnh thơ không xác định : thuyền ai (phiểm chỉ) ; sông trăng (ảo hóa). Nhƣng sức ám ảnh của câu thơ chính là ở cái âm điệu gợi sự thảng thốt vừa khắc khoải mong đợi vừa phấp phỏng hoài nghi toát lên từ chữ ai, có về kịp.Nỗi mong ƣớc thầm kín đƣợc về thôn Vĩ ở khổ trên đã tìm đƣợc nơi gửi gắm đó là con thuyền thấp thoáng trên bến sông trăng. Nhƣng hi vọng vừa loé lên đã vội phấp phỏng hoài nghi. HMT mong mỏi đến đau thƣơng con thuyền có cập bến yêu thƣơng nhƣng liệu có kịp không trong khi thời gian cứ vơi đi từng khắc? Câu thơ tạo khoảng trống đầy sức gợi.
Tóm lại : Mở đầu bài thơ là nắng, sang khổ hai là trăng, tất cả đều là ánh sáng của một không gian và thời gian vận động. Nhƣng nắng là ánh sáng của cõi thực, thổi sinh khí cho không gian sống của trần thế dậy lên đƣờng nét, màu sắc. Trăng là ánh sáng của cõi mộng, lan tỏa, vây bọc cho vạn vật thoát xác, rũ bỏ mọi đƣờng nét, màu sắc phàm trần để hóa sông trăng, thuyền trăng. Khổ thơ hai trở thành thế giới của tâm trạng buồn đau. Lời thơ miên man, phiêu lãng trong mộng mị, xóa nhòa những nét nghĩa thông thƣờng của câu chữ. Nhà thơ nhƣ muốn đau đáu dò tìm, bồng bềnh trong cõi mộng về hình bóng một ngƣời mơ, phấp phỏng
73 đời, hạnh phúc, tình yêu..
? Nhận xét về điểm nhìn nghệ thuật trong tƣởng tƣợng của nhà thơ?
HS: khoảng cách gần lại từ mặt chữ điền, ai giờ cụ thể là em
đƣợc xác định với cả màu áo trắng
? Cảm nhận về giọng điệu, câu chữ trong câu thơ đầu của khổ thơ? Tâm trạng của nhân vật trữ tình?
HS: Điệp ngữ khách đường xa
tạo âm hƣởng gấp gáp da diết nhƣ một tiếng gọi hổn hển, âm thanh khô lạnh, chói gắt
? Hiểu nhƣ thế nào về hình ảnh thơ Áo em trắng quá nhìn không ra ? trọng âm của câu thơ tạo ấn tƣợng gì ?
HS: vừa tả thực màu áo, vừa tạo ra khoảng cách giữa nhân vật
mong đợi trong một chữ kịp và cất lên thành tiếng nói trữ tình da diết, muốn níu kéo, chờ đợi, càng chờ đợi càng nghi ngại, băn khoăn : Vƣờn là vườn ai , thuyền là thuyền ai , sông là sông trăng, thi nhân thì mê đắm nhƣng cuộc sống lại nhƣ hờ hững, vô tình nên đã cô đơn lại càng thấy cô đơn.
Khổ 3:
- Điểm nhìn của tƣởng tƣợng có khoảng cách gần hơn, đó là nỗi niềm thực tại của nhà thơ chứ không phải là liên tƣởng theo ký ức hay phỏng đoán nhƣ khổ thơ trên : từ mặt chữ điền, ai giờ cụ thể là em
đƣợc xác định với cả màu áo trắng
- Niềm ƣớc ao của thi nhân đến đây gắn với một bóng hình cụ thể. Lúc đầu là mơ về khách đường xa, sau là em với tà áo trắng. Khách đường xa với
em là một. Từ khách đường xa đến em là một giấc mộng dài say đắm.. Ngƣời con gái xuất hiện nhiều trong thơ Hàn nhƣ biểu tƣợng cho một vẻ đẹp trinh nguyên, thanh khiết, đầy xuân tình (Không gian dày đặc toàn trăng cả. Tôi cũng trăng mà nàng cũng trăng; Chị ấy năm nay còn gánh thóc. Dọc bờ sông trắng nắng chang chang). Ở đây cũng là ngƣời con gái với tà áo trắng tinh khôi, trắng đến mức nhìn không ra- vừa cực tả sắc áo vừa gợi một vẻ đẹp xa vời khó nắm bắt. Em đã là ngƣời trong mộng, là ảo ảnh hiện ra trắng lạnh cả khổ thơ. Giọng điệu trữ tình kết tụ vào chữ quá nhƣ nghẹn
74 trữ tình với vẻ đẹp xa vời trong
ảo ảnh, mộng mị (trọng âm câu thơ nằm ở từ quá)
? Có những cách hiểu nào về không gian nghệ thuật trong câu thơ: ở đây sương khói mờ nhân ảnh.
Em hiểu theo cách nào, tại sao?
(ở đây: Quy nhơn hay là xứ Huế.)
HS: ở đây-Quy Nhơn - không gian của chia cách, bệnh tật, cô đơn, khao khát, mong đợi... ? Nhận xét về âm điệu và câu chữ cùng nỗi niềm chất chứa trong câu thơ : Ai biết tình ai có đậm đà ?
HS: Âm điệu nhƣ kéo dài, chơi vơi, từ ai nhƣ tiếng kêu da diết,