Thực trạng về ch-ơng trình, kế hoạch đào tạo.

Một phần của tài liệu Các biện pháp tăng cường quản lý hoạt động dạy học của trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I trong giai đoạn hiện nay (Trang 53)

18 Trung tõm Cụng nghệ sinh

2.2.3.Thực trạng về ch-ơng trình, kế hoạch đào tạo.

* Về ch-ơng trình đào tạo:

Để không ngừng nâng cao chất l-ợng đào tạo phù hợp với yếu cầu sử dụng lao động của xã hội trong từng giai đoạn, nhà tr-ờng đã tổ chức nghiên cứu tiến hành cải tiến nội dung ch-ơng trình đào tạo. Quy trình làm ch-ơng trình đào tạo phải căn cứ vào ch-ơng trình khung của Bộ Giáo dục và Đào tạo (phần cứng). Trên cơ sở phần cứng bắt buộc, Hội đồng s- phạm (bao gồm Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Các Khoa, tổ bộ môn và các đại diện các bộ phận liên quan) sẽ nghiên cứu, bổ sung, điều chỉnh (phần mềm) cho phù hợp với mục tiêu đào tạo. Cụ thể:

- Triển khai giai đoạn đầu cải tiến ch-ơng trình đào tạo các ngành kế toán, quản trị, cho phù hợp với ch-ơng trình khung của Bộ Giáo dục và Đào tạo từ 180 đơn vị học trình (ĐVHT) - đào tạo trình độ Cao đẳng tr-ớc đây xuống còn 150 (ĐVHT). Sau đó nhà tr-ờng đã đồng loạt triển khai cải tiến, điều chỉnh các ngành còn lại nhà tr-ờng đang đào tạo thuộc các ngành khối kỹ thuật: Công nghệ Dệt sợi, Công nghệ May và Thiết kế thời trang, Công nghệ giày, Công nghệ Cơ khí, Công nghệ kỹ thuật Điện tử viễn thông, Công

47

nghệ kỹ thuật Điện – Tự động hoá, Công nghệ Thực phẩm, Công nghệ Hoá nhuộm, Công nghệ Tin học.

- Cùng với công tác cải tiến, điều chỉnh ch-ơng trình đào tạo các ngành đào tạo của tr-ờng, nhà tr-ờng tiếp tục xây dựng ch-ơng trình đào tạo các ngành mới đ-ợc phép triển khai đào tạo trong năm học 2007 – 2008 với các ngành Công nghệ kỹ thuật ô tô, Công nghệ Kỹ thuật Cơ - Điện tử. Tài chính ngân hàng.

Với mục đích nhằm phân biệt rõ các phần: Kiến thức đại c-ơng, kiến thức cơ sở ngành, kiến thức ngành và kiến thức chuyên sâu của ngành… Ch-ơng trình đào tạo của tr-ờng thể hiện đ-ợc mục tiêu, nội dung kiến thức và kỹ năng, cấu trúc tổng thể và thời l-ợng các môn học, tỷ lệ giữa ký thuyết và thức hành, thực tập, kế hoạch giảng dạy, thực tập, quy định ph-ơng thức, ph-ơng pháp, ph-ơng tiện cơ sở vật chất cho toàn khoá đào tạo. Ch-ơng trình đào tạo đ-ợc thông qua hội đồng khoa học nhà tr-ờng, hoàn thiện sau đó trình Hiệu tr-ởng duyệt là căn cứ pháp lý để thực hiện. Ch-ơng trình đào tạo là căn cứ để xây dựng kế hoạch dạy học, bố trí sắp xếp lại đội ngũ cán bộ, giảng viên, chuẩn bị tài liệu, giáo trình, dự trù kinh phí, cơ sở vật chất … Đồng thời là căn cứ để giám sát, kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo của Nhà tr-ờng.

* Về kế hoạch đào tạo

Nhà tr-ờng xác định công tác lập kế hoạch đào tạo và giao kế hoạch giảng dạy năm học có tầm quan trọng đặc biệt, có liên quan chặt chẽ đến sử dụng lao động, cơ sở vật chất kỹ thuật, tài chính … Do vậy, việc xây dựng kế hoạch đào tạo cần đ-ợc tổ chức chặt chẽ đi tr-ớc một b-ớc, với nhiều bộ phận cùng tham gia. Cụ thể quy trình nh- sau:

+ Xây dựng kế hoạch đào tạo toàn khóa:

Căn cứ vào ch-ơng trình đào tạo của từng ngành, từng hệ đào tạo, cân đối quỹ thời gian đào tạo từng học kỳ, phòng Đào tạo xây dựng kế hoạch đào tạo toàn khóa cho từng ngành đào tạo. Kế hoạch đào tạo toàn khoá đảm

48

bảo tính khoa học, tính thực tiễn của chuơng trình đào tạo, đảm bảo trình tự, điều kiện tiên quyết của môn học và theo trình tự sau:

Phòng Đào tạo xây dựng kế hoạch (dự thảo) đào tạo toàn khóa, gửi tới các khoa, tổ bộ môn lấy ý kiến đóng góp. Sau khi thống nhất giữa các Khoa, Tổ bộ môn, Phòng Đào tạo tổng hợp và xây dựng kế hoạch đào tạo toàn khoá chính thức trình Ban Giám hiệu (thông qua Phó Hiệu tr-ởng phụ trách) và Hiệu tr-ởng ký duyệt.

+ Xây dựng kế hoạch giảng dạy năm học:

Căn cứ vào tình hình thực tế của nhà tr-ờng, các điều kiện của Khoa, Tổ bộ môn, hàng năm Phòng Đào tạo rà soát, điều chỉnh, bổ sung kế hoạch toàn khoá. Trên cơ sở đó:

- Phòng Đào tạo xây dựng kế hoạch giảng dạy năm học mới (lần 1) và gửi tới các Khoa, Tổ bộ môn lấy ý kiến đóng góp cân đối chung giữa nhiệm vụ và lực l-ợng giảng viên, điều kiện có của Khoa, Tổ bộ môn (ch-a tính đến việc phân công nhiệm vụ cho từng giảng viên). Các Khoa, Tổ bộ môn gửi ý kiến về phòng Đào tạo.

- Phòng Đào tạo tổng hợp ý kiến của các Khoa, Tổ Bộ môn trao đổi với lãnh đạo các Khoa, Tổ Bộ môn giải quyết những v-ớng mắc phát sinh; cân đối, điều chỉnh kế hoạch đảm bảo tính khoa học. Gửi bản kế hoạch giảng dạy năm học (lần 2) cho các Khoa, Tổ bộ môn sau đó các Khoa, Tổ Bộ môn đóng góp ý kiến bằng văn bản gửi lại phòng Đào tạo.

- Sau khi thống nhất ý kiến giữa các Khoa, Tổ Bộ môn sau 02 lần dự thảo, phòng Đào tạo xây dựng kế hoạch giảng dạy năm học.

+ Xây dựng lịch giảng dạy – học tập, định mức giảng dạy năm học: - Lịch giảng dạy và học tập (thời khoá biểu):

 Trên cơ sở kế hoạch giảng dạy năm học, phòng Đào tạo xây dựng lịch giảng dạy, học tập năm học, các biểu mẫu đăng ký kế hoạch giảng dạy năm học của bộ phận và từng giảng viên gửi các Khoa, Tổ bộ môn lấy ý kiến đóng góp theo thời gian qui định.

49

 Sau khi thống nhất ý kiến với các Khoa, Tổ bộ môn, Phòng Đào tạo trình Ban Giám hiệu ký ban hành lịch giảng dạy, học tập năm học mới.

- Định mức giảng dạy trong năm học:

 Trên cơ sở kế hoạch giảng dạy năm học và lịch giảng dạy, học tập. Phòng Đào tạo gửi các Khoa, Tổ bộ môn đăng ký kế hoạch cá nhân, bản tổng hợp kế hoạch giảng dạy của Khoa và Tổ bộ môn.

 Các Khoa, Tổ bộ môn cân đối lực l-ợng, thực hiện đăng ký giảng dạy theo biểu mẫu gửi lại Phòng Đào tạo theo thời gian quy định.

- Phòng Đào tạo tổng hợp đăng ký giảng dạy của các Khoa, Tổ bộ môn, căn cứ vào định mức giảng dạy trong năm học của giảng viên, tổng hợp kế hoạch giảng dạy toàn tr-ờng. Trao đổi và thống nhất với các Khoa, Tổ bộ môn về tính khoa học, cân đối trong kế hoạch giảng dạy của Khoa, Tổ bộ môn và giảng viên, trình Ban Giám hiệu ký duyệt định mức nhiệm vụ năm học của các bộ phận, của từng giảng viên tr-ớc khi năm học mới khai giảng.

* Nhận xét chung:

Những điểm mạnh:

- Về ch-ơng trình đào tạo: Ch-ơng trình đào tạo đã bám sát vào

ch-ơng trình khung của Bộ Giáo dục và Đào tạo, nhất là các học phần thuộc khối kiến thức giáo dục đại c-ơng, tổng khối l-ợng kiến thức (số đơn vị học trình) đã đủ theo qui định. Xây dựng ch-ơng trình đào tạo dựa trên tính pháp lý (chương trình khung, các quy định pháp lý … có liên quan), dựa trên nguyên tắc có tính kế thừa, và mang tính hiện đại. Nội dung chương trỡnh luụn được cập nhật những kiến thức mới vào đề cương chi tiết và tạo sự mềm dẻo giữa cỏc ngành và giữa cỏc trỡnh độ đào tạo. Sự cải tiến đú cú những ưu điểm cơ bản sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Chương trỡnh được xõy dựng theo đỳng qui trỡnh do Bộ Giỏo dục và Đào tạo qui định và theo hướng đào tạo diện rộng, đảm bảo được tỷ lệ

50

tương đối hợp lý giữa cỏc lĩnh vực khoa học, giữa khối kiến thức giỏo dục đại cương và khối kiến thức giỏo dục chuyờn nghiệp.

+ Chương trỡnh cải tiến theo hướng chỳ trọng rốn luyện khả năng cơ bản của người kỹ sư, cử nhõn cụng nghệ, thực hành.

+ Sinh viờn được đào tạo kiến thức cơ bản, toàn diện, tạo được nền tảng kiến thức vững chắc, đỏp ứng được yờu cầu của xó hội trong sự nghiệp Cụng nghiệp hoỏ - Hiện đại hoỏ đất nước.

+ Chương trỡnh đào tạo phự hợp với xu hướng phỏt triển kinh tế – xó hội hiện nay (kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập), đảm bảo chất lượng sản phẩm là nguồn nhõn lực cú chất lượng.

+ Về kế hoạch đào tạo: Đó ban hành được qui trỡnh lập kế hoạch đào

tạo hàng năm tương đối chặt chẽ và khoa học.

* Những điểm yếu và nguyờn nhõn:

- Về chương trỡnh đào tạo: Trong quỏ trỡnh xõy dựng và hoàn thiện

mục tiờu, nội dung chương trỡnh đào tạo, tuy đó thực hiện đỳng qui trỡnh do Bộ Giỏo dục và Đào tạo qui định nhưng chưa huy động thật nhiều sự tham gia, đúng gúp trớ tuệ của đội ngũ chuyờn gia cú nhiều kinh nghiệm và người học.

+ Những kiến thức tổng hợp cũn hạn chế, một số sinh viờn ra trường cũn lỳng tỳng khi làm việc ở cỏc loại hỡnh kinh tế khỏc nhau.

+ Chưa xõy dựng cỏc học phần tự chọn cho cỏc ngành dẫn tới chưa tạo thuận lợi cho người học tỡm việc làm sau khi ra trường

+ Chương trỡnh chưa gắn học tập và tham gia nghiờn cứu khoa học, chưa đũi hỏi sinh viờn phải nõng cao năng lực tự học, tự đào tạo, phỏt huy tớnh năng động sỏng tạo.

51

- Về kế hoạch đào tạo: Do chương trỡnh đào tạo thay đổi thường

xuyờn nờn việc sắp xếp kế hoạch đào tạo toàn khoỏ, kế hoạch giảng dạy – học tập năm học (năm học) cú nhiều khú khăn.

+ Sự phối hợp giữa Khoa, Tổ Bộ mụn và Phũng Đào tạo chưa tốt dẫn tới sự vất vả khụng đỏng cú cho cụng tỏc nghiệp vụ và chậm trễ trong việc triển khai cỏc kế hoạch tiếp sau.

Một phần của tài liệu Các biện pháp tăng cường quản lý hoạt động dạy học của trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I trong giai đoạn hiện nay (Trang 53)