Các yêu cầu quản lý hoạt động dạy học trong tr-ờng cao đẳng.

Một phần của tài liệu Các biện pháp tăng cường quản lý hoạt động dạy học của trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I trong giai đoạn hiện nay (Trang 38)

- Có tính mục đích: Mục đích dạy học trong tr-ờng cao đẳng khác với đào tạo các trình độ khác. Mục đích đ-ợc xác định đúng và mọi ng-ời đều đ-ợc thấm nhuần, đều ý thức đ-ợc thì hoạt động dạy học mới mang lại chất l-ợng cao. Mục đích dạy học bao gồm mục đích dạy và mục đích học, mục đích môn học, bài học … Mục đích chi phối toàn bộ hoạt động dạy học.

Do tính chất đào tạo đa trình độ, đa ngành, nên mục đích (mục tiêu) đào tạo cũng có tính đa dạng. T-ơng ứng với mỗi ngành học, trình độ có mục tiêu riêng; mục tiêu đào tạo đ-ợc xây dựng trên cơ sở nhu cầu sử dụng lao động của địa ph-ơng và của xã hội. Hơn nữa để đáp ứng mục tiêu đào tạo trên đòi hỏi ph-ơng pháp dạy học phải khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp t- duy, sáng tạo của ng-ời học. Từng b-ớc áp dụng các ph-ơng pháp tiên tiến và ph-ơng tiện hiện đại trong quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và định h-ớng tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên.

Để xây dựng mục đích của công tác quản lý hoạt động dạy học nói chung và công tác quản lý hoạt động dạy học trong các tr-ờng cao đẳng nói riêng cần làm rõ những vấn đề sau:

+ Đối t-ợng quản lý (quản lý ai? quản lý cái gì? quản lý hoạt động nào?)

+ Mục tiêu và yêu cầu quản lý (nhằm đạt đ-ợc kết qủa gì, chất l-ợng nh- thế nào?)

+ Nội dung quản lý là quản lý những yếu tố nào của đối t-ợng?

+ Hệ thống tổ chức quản lý (quản lý dựa trên những tổ chức nào, cá nhân nào, chức danh nào để tiến hành quản lý?).

- Tính kế hoạch: Kế hoạch hoạt động dạy học của nhà tr-ờng là tập hợp các mục tiêu phân nhánh có quan hệ chặt chẽ, thống nhất với nhau bởi mục tiêu chung và hệ thống các biện pháp đ-ợc xây dựng tr-ớc cho một giai đoạn nhất định, nhằm đảm bảo các nguồn lực để thực hiện đ-ợc các mục tiêu đề ra.

33

Ng-ời quản lý phải đứng trên góc độ nhà s- phạm để phân tích các ph-ơng pháp các hiện t-ợng cụ thể để đề ra kế hoạch cho phù hợp; vừa phải nhìn ở góc độ kinh tế để làm sao cho kế hoạch đạt hiệu quả cao và đỡ tốn kém; lại vừa phải đứng trên góc độ tổ chức để nội dung kế hoạch đ-ợc xây dựng trên cơ sở phối hợp nhịp nhàng giữa các hoạt động tránh sự trùng lặp, sai sót.

Quá trình lập kế hoạch phải trả lời đ-ợc 4 câu hỏi chính sau: 1. Chúng ta đang ở đâu?

2. Chúng ta muốn đi đến đâu trong t-ơng lai? 3. Làm thế nào để đi đến đó?

4. Làm thế nào để đo đ-ợc sự tiến bộ của chúng ta?

Kế hoạch hoạt động dạy học của nhà tr-ờng gồm: kế hoạch toàn khoá, kế hoạch năm, kế hoạch học kỳ, kế hoạch tháng, kế hoạch tuần, kế hoạch chủ đạo, kế hoạch từng mặt, kế hoạch khoa, tổ bộ môn, kế hoạch cá nhân, kế hoạch học phần, môn học… Kế hoạch phải mang tính cụ thể, chính xác tên từng môn học, học phần, từng giờ học, buổi học, ngày, giờ, năm tháng, địa điểm ... Phải đảm bảo tính s- phạm. Phải xác định mục tiêu cần đạt, dự kiến đ-ợc nguồn lực để thực hiện, phân bổ thời gian hợp lý và quyết định biện pháp có tính khả thi để thực hiện.

- Tính hệ thống: Quản lý hoạt động dạy học phải đảm bảo tính hệ thống- ng-ời quản lý phải hình thành một cấu trúc tối -u của hệ thống quản lý. Đó là sự phân quyền và phân nhiệm cho các cấp quản lý, là việc xây dựng và phát triển đội ngũ nhân sự, là những quy định về cơ chế hoạt động phối hợp giữa các đơn vị chuyên môn với các đoàn thể trong nhà tr-ờng, cũng đảm bảo đ-ợc mục tiêu đề ra, là sự phân bổ nguồn lực và quy định thời gian cho các bộ phận nhằm thực hiện đúng kế hoạch đã định. Trong quá trình hoạt động của nhà tr-ờng, ng-ời quản lý phải xác lập đ-ợc một mạng l-ới các mối quan hệ tổ chức và giải quyết các mối quan hệ giữa các

34

bộ phận bên trong nhà tr-ờng, cũng nh- các mối quan hệ giữa nhà tr-ờng với cộng đồng và xã hội.

Tính hệ thống trong quản lý hoạt động dạy học đòi hỏi phải có tính thống nhất với các mối quan hệ trong quản lý giáo dục, phải đảm bảo những nguyên lý giáo dục và đ-ờng lối chính sách giáo dục của Đảng và Nhà n-ớc. Phải đảm bảo tính kế thừa liên quan kiến thức giữa các môn học

Tiểu kết ch-ơng 1.

Quản lý là một hiện tượng xó hội. Trong một tổ chức thỡ hoạt động quản lý là tất yếu. Bản chất của hoạt động quản lý là cỏc tổ chức, điều khiển của chủ thế quản lý đến khỏch thể quản lý. Quản lý một tổ chức với tư cỏch là hệ thống xó hội là khoa học và là nghệ thuật tỏc động vào hệ thống, từng thành tố của hệ thống bằng những phương phỏp thớch hợp nhằm đạt được mục tiờu đề ra.

Quản lý giỏo dục là hệ thống tỏc động cú mục đớch, cú kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ thống vận hành theo đường lối nguyờn lý giỏo dục đó đặt ra. Nhà trường là một tổ chức giỏo dục chuyờn nghiệp, vỡ vậy cụng tỏc quản lý của nhà trường là cụng tỏc trọng tõm của quản lý giỏo dục. Trong đú hoạt động dạy học là hoạt động trọng tõm của nhà trường và vỡ lẽ đú nội dung cơ bản nhất trong nhà trường chớnh là quản lý hoạt động dạy học.

Đối với trường Cao đẳng quản lý hoạt động dạy học nhằm thực hiện tốt

cỏc nhiệm vụ dạy học, thực hiện mục tiờu, kế hoạch đào tạo, nội dung phương phỏp dạy học, kết quả về tri thức chuyờn mụn, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp, định hướng giỏ trị, ý trớ, thỏi độ của người học thụng qua dạy học. Nhất là trong giai đoạn hiện nay giỏo dục phải hướng tới mục tiờu: Chuẩn hoỏ; Hiện đại hoỏ; Xó hội hoỏ. Giỏo dục phải tăng cường hơn nũa

35

hội nhập quốc tế, Cụng nghiệp hoỏ - Hiện đại hoỏ đất nước và thực hiện dõn chủ hoỏ đời sống xó hội.

Biện phỏp quản lý hoạt động dạy học là hệ thống cỏc quyết định quản lý của chủ thể quản lý (nhà quản lý) tỏc động đồng bộ lờn cỏc khõu của quỏ trỡnh đào tạo đặc biệt là hoạt động dạy học nhằm đạt được mục tiờu đề ra, khụng ngừng nõng cao chất lượng đào tạo của nhà trường.

Cỏc căn cứ chủ yếu từ tổng quan vấn đề nghiờn cứu, cơ sở lý luận, cỏc khỏi niệm cơ bản, một số vấn đề quản lý hoạt động dạy học ở nhà trường núi chung và trường cao đẳng núi riờng được trỡnh bày trong chương này là cơ sở để tiến hành khảo sỏt thực trạng, từ đú đề xuất cỏc biện phỏp tăng cường quản lý hoạt động đào tạo ở trường Cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật Cụng nghiệp I trong giai đoạn hiện nay. Vấn đề này tụi sẽ tiếp tục trỡnh bày ở chương 2.

35

Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ QUẢN Lí HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ- KỸ THUẬT CễNG NGHIỆP I

Một phần của tài liệu Các biện pháp tăng cường quản lý hoạt động dạy học của trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I trong giai đoạn hiện nay (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)