3% Ngành thương mại và dịch

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại chi nhánh NHNoPTNT đống đa (Trang 35)

III Kết quả tài chính

3% Ngành thương mại và dịch

Ngành thương mại và dịch vụ 116.36 17.81 % 115.61 16.76% 151.34 15.69% -0.75 -0.64% 35.73 30.91% Ngành xây dựng 345.0 5 52.81 % 383.3 55.56% 583.4 4 60.47% 38.25 11.09% 200.14 52.21% Các ngành khác… 49.66 7.60% 24.08 3.49% 46.78 4.85% -25.58 - 51.51% 22.7 94.27%

(Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh NHNo&PTNT chi nhánh Đống Đa)

Từ bảng số liệu ta có thể khát quát sự thay đổi cơ cấu tín dụng theo ngành kinh tế qua biểu đồ sau:

Biểu đồ 2.2: Dư nợ tín dụng theo ngành kinh tế

Nhận xét

- Dư nợ ngành công nghiệp trong những năm qua tăng trưởng khá ổn định. Nhưng tỷ trọng dư nợ ngành công nghiệp trên tổng dư nợ trung và dài hạn đang có hưỡng giảm. Cụ thể:

Năm 2013dư nợ trung và dài hạn ngành công nghiệp đạt 166.86 tỷ đồng chiếm 24.19% trên tổng dư nợ trung và dài hạn. Tăng 24.53 tỷ đồng so với năm 2012.Năm 2014 dư nợ ngành công nghiệp tăng 16.37 tỷ đồng so với năm 2013 nhưng tỉ trọng lại giảm xuống còn 18.99% trên tổng dư nợ trung-dài hạn.

- Dư nợ tín dụng trung và dài hạn ngành thương mại dịch vụ năm 2013 bị giảm nhẹ (giảm 0.64%) so với năm 2012. Nhưng đến năm 2014, cùng với sự phát triển tín dụng của chi nhánh, dư nợ trung và dài hạn ngành thương mại dịch vụ đã tăng chở lại và đạt mức 151.34 tỷ đồng, tăng 16.37 tỷ so với năm 2013. Tuy nhiên tỷ trọng dư nợ ngành thương mại và dịch vụ nhưng năm gần đây cho đến nay có xu hướng giảm dần, lần lượt là 17.81%; 16.76%; 15,69%. Nhìn chung, dư nợ ngành dịch vụ của ngân hàng vẫn còn ở mức thấp so với lợi thế của ngân hàng là một ngân hàng ở quân trung tâm thành phố nơi tập trung rất nhiêu các đơn vị kinh doanh dịch vụ. - Dư nợ ngành nông nghiệp tăng không đáng kể trong ba năm và ngày càng có tỷ lệ thấp trong tổng dư nợ. Nguyên nhân chính là do vị trí của chi nhánh không thuận lợi để tiếp cận tới đối tượng người nông dân. Địa bàn hoạt động của chi nhành là nội thành Hà Nội nên có rất ít các dự án thuộc lĩnh vực nông nghiệp.

- Dư nợ tín dụng của ngành xây dựng tăng khá mạnh qua các năm. Tỷ trọng cho vay xây dựng trên tổng dư nợ trung dài hạn chiếm phần lớn dao động trong khoảng từ 52% đến 60% và có hướng tăng dần. Năm 2013 dư nợ cho vay trung và dài hạn ngành xây dựng đạt mức 383.3 tỷ đồng tăng 38.25 tỷ (tăng 11.09%) so với năm 2012. Đặc biệt trong năm 2014dư nợ cho vay trung và dài hạn ngành xây dựng tăng 200.14 tỷ đồng (tăng 52.21%) so với năm 2013. Có thể thấy tín dụng trung và dài hạn ngành xây dựng của ngân hàng đang phát triển mạnhcó thể do giá cả nguyên vật liệu đã giảm, lạm phát được kiềm chế lãi suất thấp nên các nhà đầu tư lại quay trở lại đầu tư mạnh mẽ vào ngành này.

- Qua bảng trên ta thấy ngân hàng cho vay các dự án trung và dài hạntập trung chủ yếu đối với ba ngành: xây dựng, ngành thương mại dịch vụ và ngành công nghiệp.

dựng luôn chiếm tỷ trọng cao nhất, năm 2014 chiếm hơn 60% tổng dư nợ trung và dài hạn. Như vậy tín dụng theo ngành kinh tế đang qua tập trung vào ngành xây dựng có thể xảy ra mất cân bằng điều đó gây rủi ro khi nền kinh tế gặp khủng hoảng. Vì thế để nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn đạt hiệu quả thì cần tìm kiếm những khách hàng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau để phân tán được rủi ro một cách hợp lý, đảm bảo được lợi nhuận cho ngân hàng cũng như giữ chân những khách hàng quen thuộc.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại chi nhánh NHNoPTNT đống đa (Trang 35)