V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà(3)
B. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề
§4 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN A Mục tiêu:
A. Mục tiêu:
Kiến thức Giúp học sinh:
-Nắm được dạng của bất phương trình bậc nhất một ẩn -Nắm được hai quy tắc biến đổi bất phương trình
Kỷ năng
Giúp học sinh có kỷ năng:
-Nhận dạng bất phương trình bấc nhất một ẩn
-Dùng hai cách biến đổi bất phương trình để giải bất phương trình
Thái độ
*Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: -Phân tích, so sánh, tổng quát hoá
*Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: -Tính linh hoạt; Tính độc lập
B. Phương pháp:Đặt và giải quyết vấn đề
C. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
GV: Các ví dụ, thước HS: Sgk, dụng cụ học tập
D. Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định lớp:( 1') II. Kiểm tra bài cũ:(5')
Câu hỏi hoặc bài tập Đáp án
Viết và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x > 11 ?
{x / x > 11}
III.Bài mới: (30')
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
GV: Bất phương trình bấc nhất một ẩn có dạng như thế nào ? Cách giải như thế nào ? HS: Lắng nghe, suy nghĩ
HĐ1: Định nghĩa (10')
GV: Giới thiệu định nghĩa HS: Lắng nghe, ghi nhớ
GV: Yêu cầu học sinh cho ví dụ về bất phuơng trình bậc nhất một ẩn
HS: 3x + 1 > 0; 2x + 5 < 0…
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?1 HS: a) và c) GV: Nhận xét, điều chỉnh 1) Định nghĩa: (sgk) Ví dụ: 1) 3x + 1 > 0 2) 2x + 5 < 0
HĐ2: Hai quy tắc biến đổi bất phương trình (23')
GV: x + 1 > 0 ⇔ x > -1 đúng hay sai ? HS: x + 1 > 0 ⇔ x > -1
GV: Chỉ ra cách biến đổi tương đương trong ví dụ này ? HS: Chuyển hạng tử 1 của bất phương trình đầu từ vế trái sang vế phải và đổi dấu thành -1
GV: Đây là một quy tắc biến đổi tương đương bất phương trình "quy tắc chuyển vế". Trong trường hợp tổng quát hãy phát biểu quy tắc đó ?
HS: Phát biểu quy tắc sgk
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?2 HS: Thực hiện
GV: Kiểm tra, nhận xét, điều chỉnh GV: 3x < 3 ⇔ x < 1 đúng hay sai ? HS: 3x < 3 ⇔ x < 1
GV: Chỉ ra cách biến đổi tương đương trong ví dụ này ? HS: Chia cả hai vế của bất phương trình đầu cho 3
GV: -5x > 5 ⇔ x < -1 đúng hay sai ? HS: -5x > 5 ⇔ x < -1
GV: Chỉ ra cách biến đổi tương đương trong ví dụ này ? HS: Chia cả hai vế của bất phương trình đầu cho -5
GV: Đây là một quy tắc biến đổi tương đương bất phương trình "quy tắc nhân". Trong trường hợp tổng quát hãy phát biểu quy tắc đó ?
HS: Phát biểu quy tắc sgk
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?3, ?4 HS: Thực hiện
GV: Kiểm tra, nhận xét, điều chỉnh
2) Hai quy tắc biến đổi bất phương trình a) Quy tắc chuyển vế:
ax + b > 0 ⇔ ax > -b b) Quy tắc nhân với một số ax > -b ⇔ x > -b/a (a > 0) ax > -b ⇔ x < -b/a (a < 0)
Giáo viên Học sinh
Phương trình bậc nhất một ẩn là bất phương trình có dạng như thế nào ?
Nêu các quy tắc biến đổi tương đương bất phương trình ?
Định nghĩa (sgk) Quy tắc (sgk)
V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà:(1')
Về nhà thực hiện bài tập: 19, 20 sgk/47
Tuần 30 Tiết 62 Ngày Soạn /04/2010
§4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨNA. Mục tiêu: A. Mục tiêu:
Kiến thức Giúp học sinh:
-Nắm được cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn và một số bất phương trình đưa được về dạng bất phương trình bậc nhất
Kỹ Năng
Giúp học sinh có kỷ năng:
-Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn và một số bất phương trình đưa được về dạng bất phương trình bậc nhất
Thái độ
*Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: -Phân tích, so sánh, tổng quát hoá
*Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: -Tính linh hoạt; Tính độc lập
B. Phương pháp:Đặt và giải quyết vấn đề
C. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
GV:Các ví dụ, dạng bài tập tìm chỗ sai trong lời giải tập trung vào các phép biến đổi tương tương
HS Sgk, dụng cụ học tập
D. Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định lớp:( 1') II. Kiểm tra bài cũ:(5')
Câu hỏi hoặc bài tập Đáp án
Bất phương trình 0.x + 6 > 0 có phải là bất phương trình bậc nhất không ?
Nêu hai quy tắc biến đổi tương đương ?
Không
Quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân với một số.
III.Bài mới: (26')
GV: Cách giải bất phương trình bậc nhất như thế nào ? HS:Lắng nghe, suy nghĩ
HĐ1: Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn (16')
GV: Yêu cầu học sinh vận dụng hai quy tắc biến đổi tương đương giải bất phương trình
3) Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn ax + b > 0 (a≠0)
5x - 3 > 0; - x + 5 < 0
HS: 5x - 3 > 0 ⇔ 5x > 3 ⇔ x > 53 HS: -x + 5 < 0 ⇔ - x < - 5 ⇔ x > 5
GV: Yêu cầu học sinh chỉ rõ từng bước biến đổi HS: Thực hiện
GV: Tổng quát: Giải bất phương trình ax + b > 0 (a≠0)
HS: a > 0: ax + b > 0⇔ax > -b⇔x > -b/a HS: a < 0: ax + b > 0⇔ax > -b ⇔x < -b/a GV: Yêu cầu học sinh giải các bất phương trình: 2x + 11 > 0; -3y - 7 < 0
HS: Thực hiện
*a>0: ax + b > 0⇔ax > -b⇔x > -b/a *a<0: ax + b > 0⇔ax > -b⇔x < -b/a Ví dụ: Giải các bất phương trình 1) 5x - 3 > 0 2) - x + 5 < 0 Giải: 1) 5x - 3 > 0 ⇔ 5x > 3 ⇔ x > 53 2) -x + 5 < 0 ⇔ - x < - 5 ⇔ x > 5
HĐ2: Giải các bất phương trình đưa được về dạng ax + b < 0.... (10')
GV: Yêu cầu học sinh giải các bất phương trình 5x + 2 > 3x + 3; 3 2 5 3 ≥ − x HS: Thực hiện
GV: Kiểm tra, điều chỉnh
GV: Chú ý khi a = 0 nếu bất đẳng thức còn lại đúng thì ta nói bất phương trình vô định ngược lại ta nói bất phương trình vô nghiệm
4) Giải các bất phương trình đưa được về dạng ax + b > 0... Ví dụ: 1) 5x + 2 > 3x + 3 2) 3 2 5 3− x ≥ IV. Củng cố: (12')
Giáo viên Học sinh
Yêu cẩu học sinh thực hiện các bài tập 25 Thực hiện
V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà:(1')
Về nhà thực hiện các bài tập: 22, 23, 26, 31 Sgk/47, 48
Tuần 31 Tiết 63 Ngày Soạn /04/2010 LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
Kiến thức
Giúp học sinh củng cố:
-Phương pháp giải bất phương trình bậc nhất một ẩn và các bất phương trình đưa về được dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Kỹ Năng
Rèn luyện cho học sinh kỷ năng:
-Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn, các bất phương trình đưa về được dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn
Thái độ
*Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: -Phân tích, so sánh, tổng hợp
B. Phương pháp: Luyện tập
C. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
GV:Hệ thống bài tập HS: Sgk
D. Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định lớp:( 1') II. Kiểm tra bài cũ:(5')
Câu hỏi hoặc bài tập Đáp án
Giải bất phương trình: -3x + 4 > 0; 5x - 3 < 2 x < - 4/3; x < 1 III.Luyện tập: (32') HĐ1: Bài tập 28 Sgk/48 (7') GV: Khi x = 2 thì x2 = ? HS: x2 = 22 = 4 GV: 4 > 0 đúng hay sai ? HS: Đúng
GV: x = 2 có phải là nghiệm của bất phương trình x2 > 0 không ? HS: Phải
GV: Tương tự hãy chứng tỏ x = -3 là nghiệm của bất phương trình
HS: x = -3 ⇒ x2 = (-3)2 = 9 > 0
GV: Với mọi x thì x2 > 0 đúng hay sai ? HS: Với mọi x thì x2≥ 0
Bài 28 Sgk/48
HĐ2: Bài 29 Sgk/48 (10')
GV: Tìm x sao cho giá trị của biểu thức 2x - 5 không âm, tương đương với việc giải bất phương trình nào ? HS: 2x - 5 ≥ 0 (1)
GV: Yêu cầu học sinh iải bất phương trình (1) HS: (1) ⇔ x ≥ 5/2
GV: Tìm x sao cho giá trị của biểu thức -3x không lớn hơn giá trị của biểu thức -7x +5, tương đương với việc giải bất phương trình nào ?
HS: -3x ≤ -7x + 5 (2)
GV: Yêu cầu học sinh giải bất phương trình (2) HS: (2) ⇔ x ≤ 5/4
Bài tập 29 Sgk/48
HĐ3: Bài tập 31ac, 32a Sgk/48 (15')
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 31ac Sgk/48 HS1: x < 0 HS2: x < -5
GV: Yêu cầu các học sinh khác nhận xét HS: Nhận xét, điều chỉnh
GV: Nhận xét, điều chỉnh chính xác
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 32a Sgk/48 HS: x > 3/8
GV: Nhận xét, điều chỉnh
IV. Củng cố: (5')
Giáo viên Học sinh
Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 35 Tìm x thỏa (2.x + 2.8 + 7 + 10)/2 ≥ 8 và x > 6