§3 BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN A Mục tiêu:

Một phần của tài liệu Giáo án toán 8 kì I (Trang 35 - 37)

V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà(3)

§3 BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN A Mục tiêu:

B. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề

§3 BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN A Mục tiêu:

A. Mục tiêu:

Kiến thức Giúp học sinh:

-Nắm được khái niệm bất phương trình một ẩn, tập nghiệm của bất phương trình -Nắm được khái niệm bất phương trình tương đương

Kỷ năng Giúp học sinh có kỷ năng:

-Nhận dạng bất phương trình

-Xác định tập nghiệm của phương trình x > m

-Kiểm tra hai bất phương trình có tương đương với nhau không

Thái độ

*Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: -Phân tích, so sánh, tổng quát hoá

*Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ:

-Tính linh hoạt; Tính độc lập

B. Phương pháp:Đặt và giải quyết vấn đề

C. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:

Các bài tập dạng như bài tập 15, 16 sgk/43 Sgk, dụng cụ học tập

D. Tiến trình lên lớp:

I.Ổn định lớp:( 1') II. Kiểm tra bài cũ:(5')

Câu hỏi hoặc bài tập Đáp án

3a > 6 ⇒ a > 2 đúng hay sai ? Vì sao ? Đúng.

III.Bài mới: (34')

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng

Giáo viên Học sinh

3x + 5 > 7x + 3 là một bất phương trình một ẩn Tổng quát bất phương trình một ẩn là gì ? Lắng nghe, suy nghĩ HĐ1: Khái niệm (10') GV: Các hệ thức: 3x > 2 (1); 5x ≤ 7x + 3; y y 3 2 1 ≥ + …… là các bất phương trình một ẩn. Tổng quát bất phương trình một 1) Bất phương trình một ẩn: *Bất phương trình một ẩn là các hệ thức có dạng: f(x) > g(x) hoặc f(x) ≥ g(x) hoặc f(x) <

ẩn là các hệ thức có dạng như thế nào ? HS: Bất phương trình một ẩn là hệ thức có dạng: f(x) > g(x) hoặc f(x) ≥ g(x) hoặc f(x) < g(x) hoặc f(x) ≤ g(x). f(x) là vế trái, g(x) là vế phải GV: Điều chỉnh chính xác

GV: Khi thay x = 1 vào bất phương trình (1), ta được 3.1 > 2 đúng hay sai ?

HS: Đúng

GV: x = 1 được gọi là một nghiệm của bất phương trình (1). Tổng quát: Khi nào x = a được gọi là một nghiệm của một bất phương trình ?

HS: Khi thay x = a vào bất phương trình thì ta thu được một khẳng định đúng GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?1 HS: Vế trái: x2 Vế phải: 6x - 5

HS: 32 ≤ 6.3 - 5; 42 ≤ 6.4 - 5; 52 ≤ 6.5 - 5 đều là các khẳng định đúng nên 3, 4, 5 đều là các nghiệm của bất phương trình, còn 62 ≤ 6.6 - 5 là khẳng định sai nên 6 không phải là nghiệm của bất phương trình.

g(x) hoặc f(x) ≤ g(x)

Trong đó f(x), g(x) là các biểu thức của cùng biến x. f(x) là vế trái, g(x) là vế phải.

Ví dụ: 3x > 2; 5x ≤ 7x + 3;1y +2≥3y (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*Khi thay x = a vào bất phương trình nếu ta thu được một khẳng định đúng thì x = a được gọi là một nghiệm của

bất phương trình.

HĐ2: Tập nghiệm của bất phương trình (14')

GV: Giới thiệu tập nghiệm của bất phương trình, cách giải bất phương trình. HS: Lắng nghe, ghi nhớ

GV: Viết và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x > 5

HS: Theo dõi

GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?2 HS: Thực hiện

GV: Kiểm tra, nhận xét, điều chỉnh

GV: Viết và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x ≤ 2

HS: Theo dõi

GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?3, ?4 HS: Thực hiện

GV: Kiểm tra, nhận xét, điều chỉnh

2) Tập nghiệm của bất phương trình *Cho bất phương trình f(x) > g(x) (*).

Tập nghiệm của (*) là: {x / f(x) > g(x) là khẳng định đúng}

*Giải bất phương trình là tìm tập nghiệm của bất phương trình.

*Biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số

Ví dụ: 1) Tập nghiệm của bất phương trình x > 5

(Các điểm bên trái điểm 5 và cả điểm 5 bị gạch bỏ)

2) Tập nghiệm của bất phương trình x ≤ 7

(Các điểm bên phải điểm 7 gạch bỏ)

HĐ3: Bất phương trình tương đương (5')

khi nào hai bất phương trình được gọi là tương đương với nhau ?

HS: Hai bất phương trình có cùng tập nghiệm là 2 bất phương trình tương đương

GV: Ví dụ: x > 5 ⇔ 5 < x

*Hai bất phương trình có cùng tập nghiệm là hai bất phương trình tương đương.

IV. Củng cố: (4')

Giáo viên Học sinh

Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập:

Viết và biểu diễn tập nghiệm trên trục số của các bất phương trình: x < 2 và x ≥ 3

Thực hiện theo nhóm (2 h/s) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà:(1')

Về nhà thực hiện bài tập: 15, 16, 17, 18 sgk/43

Tuần 30 Tiết 61 Ngày Soạn /04/2010

Một phần của tài liệu Giáo án toán 8 kì I (Trang 35 - 37)