V. thi công đào, đắp nền đờng.
c. Xác định lợng nổ tiêu chuẩn q:
- Tại vị trí cần nổ phá. Dùng máy khoan 10 lỗ khoan đờng kính D42 với chiều sâu 1m trên mặt bằng chuẩn bị trớc và đợc đánh dấu số hiệu từ 01 đến 10 trên sơ đồ.
H= = 1 m 4m 4m 4m 4 m 4 m
- Các lỗ khoan đợc khoan với khoảng cách giữa các lỗ khoan bằng 4m là đủ lớn để không bị ảnh hởng đến nhau trong quá trình nổ.
- Vẽ sơ đồ đánh dấu vị trí và thứ tự các lỗ khoan cho các lỗ khoan để tiện kiểm tra.
- Nạp các lợng thuốc khác nhau cho 10 lỗ khoan trên, tiến hành nổ theo quy trình nổ phá để xác định lợng chất nổ đơn vị cho loại đá đồng nhất của đoạn tuyến gói thầu Số 18.
- Lợng thuốc nổ đợc nạp cho các lỗ khoan và kết quả sau khi nổ đợc lập theo bảng sau: STT H (m) Q (kg) W (m) D = d= 2r) (m) Hệ số nổ n= d/2W 1 1.0 0.40 1.0 2.4 1.20 2 1.0 0.14 1.0 1.53 0.75 3 1.0 0.20 1.0 1.7 0.85 4 1.0 0.25 1.0 1.95 0.98 5 1.0 0.30 1.0 2.1 1.05 6 1.0 0.20 1.0 1.65 0.83 7 1.0 0.10 1.0 1.47 0.74 8 1.0 0.12 1.0 1.51 0.75 9 1.0 0.30 1.0 2.2 1.10 10 1.0 0.25 1.0 1.92 0.96
- Sau khi nổ xong tiến hành kiểm tra hiện trờng bãi nổ mìn, kiểm tra đo đạc các phễu nổ tơng ứng với các lỗ khoan từ 1 đến 10. Nếu lỗ khoan nào sau khi nổ phá có bán kính phễu nổ r ≈ 0.75m thì lỗ khoan đó là nổ om (r/W = 0.75).
Q = q W3(0,4 + 0,6n3) Kg
- Trong đó: + Q là lợng thuốc nổ nạp vào 1 lỗ cần thiết để nổ phá đá. + q là lợng nổ tiêu chuẩn (độ nổ tiêu chuẩn) cần tìm.
+ W là lợng kháng bé nhất (nơi bằng phẳng W = chiều sâu lỗ khoan 1m)
+ n là chỉ số, tuỳ thuộc vào hình thức nổ; n = 0,75 trong tr ờng hợp nổ om tiêu chuẩn, 0,75 <n< 1 nếu nổ tung yếu và n >1 nổ tung mạnh.
( Trong trờng hợp để đảm bảo an toàn chỉ dùng hình thức nổ om, n = 0,75). + n= r/W
+ r là bán kính miệng phễu sau khi nổ đo bằng m.
- Theo kết quả đo đợc tại hiện trờng thì các lỗ khoan số 2, số 7, Số 1 có đờng kính phễu nổ xấp xỉ 1.5m tơng ứng với hệ số nổ n = 0.75 – Hệ số nổ om.