IV Các trang bị kiểm tra hiện trờng
2. Biện pháp đảm bảo chất lợng của Nhà thầu.
- Nhà thầu chúng tôi nhận thức đợc tầm quan trọng của việc tạo ra sản phẩm có chất lợng cao. Từ mục đích, yêu cầu của việc nâng cao chất lợng sản phầm và các cam kết về đảm bảo chất lợng với Chủ đầu t, Nhà thầu sẽ thiết lập một hệ thống quản lý chất lợng chặt chẽ.
2.1. Phạm vi thực hiện hệ thống quản lý chất lợng:
- Biện pháp đảm bảo chất lợng của Nhà thầu bao gồm tất cả các công tác về đảm bảo chất lợng có liên quan đến quá trình thi công các hạng mục bao gồm: Từ chất lợng các loại vật t vật liêu: xi măng, cát đá, sắt thép, cấp phối đá dăm… đa vào sử dụng đến các bán thành phẩm: cấu kiện bê tông đúc sẵn, bê tông ASPHALT và cuối là các sản phẩm xây dựng hoàn thành…
2.2. Thực hiện hệ thống và quá trình phê chuẩn:
2.2.1. Thực hiện hệ thống;
- Trong vòng 28 ngày kể từ ngày ký hợp đồng, Chỉ huy trởng công trờng (Giám đốc điều hành) sẽ thống nhất và thông báo kế hoạch về biện pháp đảm bảo chất l- ợng sản phẩm sau khi đã đợc Chủ đầu t nhất trí. Sau đó mọi cán bộ, nhân viên, công nhân sẽ đợc giới thiệu về các yêu cầu và phạm vi áp dụng. Kế hoạch kiểm soát chất lợng đợc kiểm tra, đánh giá, bàn bạc thờng xuyên trong các buổi gian ban nhằm nâng cao và xác nhận chính xác trong quá trình thực hiện biện pháp đảm bảo chất lợng gắn với biện pháp thi công đang áp dụng. Cán bộ phụ trách công tác quản lý kiểm soát chất lợng sẽ tổng hợp đóng góp chuẩn bị các sửa đổi bổ sung và yêu cầu Giám đốc điều hành phê duyệt.
- Kế hoạch kiểm soát chất lợng và tất cả các trình tự thủ tục chất lợng có liên quan đợc xem xét chính thức trong cuộc họp giao ban, thảo luận tại công trờng, có sự tổng kết đánh giá hiệu quả thực hiện biện pháp đảm bảo chất lợng một cách thờng xuyên. Giám đốc điều hành dự án chủ trì việc phân công nhiệm vụ sản xuất, xem xét, kiểm tra việc thực hiện và tìm ra giải pháp nâng cao chất lợng sản phẩm. Tại các cuộc họp này sẽ xem xét, phản ánh những vụ việc vi phạm đến chất lợng sản phẩm, có biện pháp xử lỹ nghiêm khắc những vi phạm này (từ khiển trách đến truy cứu trách nhiệm theo quy định của pháp luật Nhà nớc).
2.3. Tổ chức và nghĩa vụ.
2.3.1. Sơ đồ tổ chức.
- Nhà thầu sẽ thành ập 1 hệ thống kiểm tra chất lợng trực thuộc Cơ quan Kinh tế – kỹ thuật theo ngành dọc từ cấp Công ty đến Ban điều hành thi công tại các công trờng và Đội sản xuất. Thực hiện chế độ phân công quản ý, chỉ đạo xuyên suốt từ trên xuống dới (hớng dẫn thực hiện, chế độ báo cáo…)
2.3.2. Nghĩa vụ và chức trách.
- Mọi cán bộ, nhân viên, công nhân đều đợc quy định rõ trách nhiệm, phạm vi, quyền hạn trong hệ thống quản lý chất lợng. Quy định rõ hình thức xử lý (khi không hoàn thành chức trách nhiệm vụ đợc giao).
2.4. Đảm bảo chất lợng, trình tự thủ tục kiểm soát chất lợng.
- Nhà thầu sẽ tuân thủ thực hiện đúng các thủ tục dới đây và đảm bảo rằng các trình tự thủ tục này đợc thực hiện một cách nghiêm túc.
2.4.1. Xem xét, ký kết hợp đồng cung ứng vật t, vật liệu.
- Khái quát: Nhà thầu sẽ xem xét, ký kết hợp đồng cung ứng vật t, vật liệu theo các trình tự thủ tục quy định đảm bảo rằng tất cả những vật t, vật liệu sử dụng cho công trình sẽ tuân thủ các yêu cầu quy định của chủ đầu t và TVGS.
- Lựa chọn các Nhà thầu cung cấp: Nhà thầu sẽ lựa chọn các nhà thầu cung cấp có khả năng cung cấp vật t, vật liệu đáp ứng yêu cầu: Các thông số kỹ thuật của sản phẩm theo yêu cầu của Chủ đầu t, đảm bảo cung ứng đúng đủ về số lợng theo yêu cầu tiến độ thi công.
bảo yêu cầu tiên dùng kỹ thuật, công tác vận chuyển đến hiện trờng xây lắp kịp thời, an toàn và hiệu quả. Hợp đồng cung ứng vật l quy định rõ quy cách chất l- ợng, số lợng vật t. Các yêu cầu, kế hoạch kiểm tra chất lợng của Nhà thầu sẽ là phần không thể tách rời của thoả thuận hợp đồng.
2.4.2. Tiếp nhận vật liệu và các trình tự hợp đồng.
- Khái quát: Tất các loại vật liệu khi chuyển đến công trờng và trớc khi đa vào công trình đều đợc đánh giá một cách chính xác chất lợng. Chất lợng vật liệu đợc xác định bằng cách kiểm tra, thí nghiệm để đảm bảo rẳng chỉ có những vật t, vật liệu đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật mới đợc đa vào sử dụng. Các tiêu chuẩn kỹ thuật đợc xác định rõ thông qua thí nghiệm, kiểm định, xác nhận của nhà sản xuất. Mỗi loại vật t sẽ đợc lu kho, vận chuyển, sử dụng… theo đúng chỉ dẫn của Nhà sản xuất. Từng thành viên giám sát của nhà thầu sẽ phải chịu trách nhiệm đảm vảo chất lợng của các loại vật liệu mà mình đảm nhiệm quản lý, kiểm tra. Cán bộ phụ trách quản lý chất lợng thi công sẽ lu giữ tất cả các mẫu đợc phê chuẩn và các giấy chứng nhận để dễ dàng tham khảo và xác minh các tiêu chuẩn vật liệu.
- Giám định chất lợng vật liệu:
+ Tất cả các loại vật liệu đợc đa đến công trờng đều đợc giám định để bảo đảm các yêu cầu kỹ thuật trớc khi đa vào sử dụng. Nhà thầu sẽ tiến hành ghi chép, lu giữ lại các kết quả thí nghiệm.
+ Tiến hành lấy mẫu thí nghiệm theo tiêu chuẩ kỹ thuật. Khi có yêu cầu ( chủ đầu t, t vấn giám sát) thì sẽ lựa chọn phóng thí nghiệm độc lập cho các vật liệu tơng ứng. Kỹ s Quản lý kỹ thuật chất lợng sẽ cùng TVGS theo dõi các thí nghiệm để đảm bảo việc thí nghiệm vật liệu tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật và xác nhận rằng các kết quả thí nghiệm là thống nhất. Thiết bị thí nghiệm sử dụng trên công trờng đảm bảo đúng chủng loại quy định và đợc điều chỉnh, kiểm tra thờng xuyên để đảm bảo thí nghiệm liên tục. Thiết bị thí nghiệm đợc TVGS nghiệm thu trớc khi đa vào sử dụng.
2.4.3. Trình tự giám sát và thí nghiệm.
- Trình tự giám sát và thí nghiệm theo chỉ dẫn của TVGS, sử dụng các hớng dẫn kỹ thuật và tiêu chuẩn kỹ thuật để phân công nghiệm thu thí nghiệm cho các nhân viên thực hiện. Giới thiệu về các công việc giám sát thí nghiệm trong từng giai đoạn để đảm bảo chất lợng của sản phẩm cuối cùng.
- Tất cả các loại vật liệu bao gồm các cấu kiện đúc sẵn, thép, xi măng, nhiên liệu… đợc vận chuyển theo phơng thức hợp lý (chỉ dẫn của Nhà sản xuất) để tránh h hỏng, giảm chất lợng vật liệu. Quy định khu vực lu kho hợp lý phù hợp với tính chất của vật liệu và tiến độ thực tế trên công trờng.
2.4.5. Chuẩn bị thi công.
- Đơn vị thi công tiến hành đo đạc xác định vị trí tim, trục, mốc của công trình mặt bằng thi công nhằm tránh sai sót vị trí kích thớc bộ phận công trình trong thi công.
- Lập biện pháp thi công chi tiết từng hạng mục công trình, trình TVGS trớc khi thi công. Khi có thay đổi thiết kế hoặc cần thiết thực hiện biện pháp thi công thay thế thì sẽ trình TVGS phê duyệt. Hạng mục công trình chỉ có thể khởi công khi biện pháp thi công lập ra đợc sự nhất trí của TVGS.
2.4.6. Thi công.
- Thi công đúng theo biện pháp thi công chi tiết đợc TVGS phê duyệt.
- Cán bộ kỹ thuật đợc phân công hớng dẫn, giám sát chất lợng thi công sẽ thực hiện việc giám sát chặt chẽ các công tác thi công theo đúng quy trình kỹ thuật. - Thờng xuyên thực hiện việc thí nghiệm kiểm tra chất lợng kỹ thuật thi công của từng hạng mục theo đúng quy định nh: Xác định độ chặt vật liệu khi lu lèn, kiểm tra cao độ, tim mốc, kích thớc của các bộ phận công trình, lấy mẫu thí nghiệm xác định chỉ số kỹ thuật của bô tông…
- Trong quá trình thi công và nghiệm thu các hạng mục công việc tuân thủ đúng các qui trình qui phạm hiện hành. Nghiệm thu xong bớc trớc mới đợc làm bớc tiếp theo.
- Nghiệm thu đến đâu có hoàn công ngay đến đó, làm đầy đủ các văn bản nghiệm thu theo hớng dẫn quy định TVGS đối với từng hạng mục công trình.
2.4.7. Công tác kiểm tra chất lợng riêng từng hạng mục công trình.
- Công tác kiểm tra chất lợng từng hạng mục đã đợc Nhà thầu trình bày rõ ràng, đầy đủ sau mỗi giải pháp thi công các hạng mục: Nền đờng, móng đờng, mặt đ- ờng, hệ thống thoát nớc, hệ thống an toàn giao thông…