Chất lợng vật t, vật liệu cung cấp cho gói thầu.

Một phần của tài liệu Biện pháp tổ chức kỹ thuật thi công nâng cấp cải tạo quốc lộ 3B (Trang 108)

II. Nguồn và chất lợng vậ tt cung cấp cho gói thầu.

2. Chất lợng vật t, vật liệu cung cấp cho gói thầu.

2.1. Đối với đất đắp:

- Vật liệu đất đắp nền là vật liệu tận dụng lại từ việc thi công nền đào, hoặc khai thác tại các mỏ nh đã nêu trên mà chất lợng đảm bảo yêu cầu kỹ thuật đợc T vấn giám sát cho phép sử dụng.

* Vật liệu đất đắp phải bảo đảm tuân theo qui định trong chỉ dẫn kỹ thuật của Hồ sơ mời thầu.

* Vật liệu đất đắp không đợc lẫn hữu cơ, cỏ rác, các hoá chất độc hại. Hàm lợng hữu cơ, bùn rác ≤ 3%.

Tỷ lệ hạt cát (2-1.05mm) theo % khối lợng Chỉ số dẻo Khả năng sử dụng á cát nhẹ, hạt to >50% 1-7 Rất thích hợp á cát nhẹ >50% 1-7 Thích hợp á sét nhẹ >40% 7-12 Thích hợp á sét nặng >40% 12-17 Thích hợp Sét nhẹ >40% 17-27 Thích hợp

- Lớp vật liệu dầy 300mm trên cùng của nền đất đắp trong phạm vi mặt đờng (còn gọi là lớp nền thợng) phải đợc chọn lọc kỹ theo đúng các chỉ tiêu kỹ thuật quy định cho lớp K98 theo TCN 333 - 06 và phải phù hợp với các yêu cầu sau.

* Giới hạn chảy: Tối đa 34. * Chỉ số dẻo: Tối đa17.

* CBR (ngâm 4 ngày): Tối thiểu 7%.

* Kích cỡ hạt cho phép: 100% lọt sàng 90mm.

- Tốt nhất nên dùng một lọai đất đồng nhất để đắp cho một đoạn nền đắp. Nếu thiếu đất mà phải dùng hai loại đất khó thấm nớc và dễ thấm nớc để đắp thì phải hết sức chú ý đến công tác thoát nớc của vật liệu đắp nền đờng. Không đợc dùng đất khó thoát nớc bao quanh, bịt kín lớp đất dễ thoát nớc..

- Cần phải xử lý độ ẩm của đất đắp trớc khi tiến hành đắp các lớp bao cho nền đ- ờng. Độ ẩm của đất đắp càng gần độ ẩm tốt nhất càng tốt. Nếu đất quá ẩm hoặc quá khô thì Nhà thầu phải có các biện pháp xử lý nh phơi khô hoặc tới thêm nớc đợc Kỹ s t vấn giám sát chấp thuận để đạt đợc độ ẩm tốt nhất của đất đắp trong giới hạn cho phép trớc khi tiến hành đắp nền.

- Nhà Thầu phải thông báo cho Kỹ s 5 ngày trớc khi mở một mỏ đất bất kỳ nào để có thể đo đạc mặt cắt ngang của mặt đất sau khi bóc tầng phủ và đồng thời có thể kiểm tra mỏ vật liệu trớc khi sử dụng. Yêu cầu tối thiểu 15 ngày cho việc lấy mẫu vật liệu và khiểm tra mỏ vật liệu do Nhà Thầu cung cấp. Vật liệu lấy từ mỏ mang ra đắp chỉ đợc phép khi tất cả các vật liệu đào sử dụng đợc của nền đờng đã đắp hết. Đất ở mỏ không đợc đào ra ngoài phạm vi cao trình khích thớc đã đợc Kỹ s xác định và cho phép, khu mỏ vật liệu phải đợc san gạt tạo phẳng không đọng nớc khi công việc khai thác mỏ kết thúc.

nhất khu dân c 50m, mỏ đất phải cách ít nhất 2m so với chân nền đờng đắp, và 10m so với bất kỳ điểm nào của taluy đào.

- Đất đắp phải đợc Kỹ s phê duyệt trớc khi triển khai đắp.

2.2. Vật liệu đá các loại.

2.2.1 Đá xây

- Là loại đá phải sạch rắn, bền và đợc t vấn giám sát chấp nhận. Không dùng đá mộc trừ khi có quy định khác. Đá xây phải là loại cứng, bền, đồng chất, không phong hoá, nứt nẻ. Thể tích mỗi viên đá tối thiểu 0,003m3 (không kể đá chèn). Đá chèn không quá 20% thể tích đá xây.

- Kích cỡ và hình dạng: Đá phải có bề dầy không nhỏ hơn 150mm, và bề rộng không nhỏ hơn 1 và 1.5 bề dầy của nó và chiều dài không nhỏ hơn 1 hoặc 1,5 phần chiều rộng. Từng viên đá có hình dạng chuẩn, không bị nén xuống và nhô ra, có thể đầm yếu đi hoặc làm cho chúng không ăn chặt vào móng.

- Đá hộc sẽ đợc tu sửa để gạt bỏ các chỗ mỏng hoặc yếu. Đá phải đợc đẽo gọt để cho các đờng nối không lệch nhau trên 20mm so với đờng chuẩn và để đảm bảo cho chúng tiếp xúc đợc với móng và các đờng nối mà bán kính của các chỗ vòng ở góc các viên đá không vợt quá 30mm. Bề mặt của nền, mặt đá sẽ gần nh ngang bằng với mặt đá khoảng 80mm và từ điểm này có thể bắt đầu lệch đi so với mặt bằng không quá 50mm trong 300mm.

- Về cờng độ: đá phải đạt cấp 3 trở lên, cờng độ kháng ép tối thiểu phải đạt Rn ≥ 600 daN/cm2 trở lên.

- Trọng lợng riêng tối thiểu không ít hơn 2.400 kg/m3.

- Viên đá phải đặc, chắc, không có gân, thớ, các bề mặt phải tơng đối bằng phẳng.

- Trớc khi đa vào xây, viên đá phải sạch đất.

- Hoàn thiện các mặt : Mặt các phiến đá sẽ nghiêng theo tuyến dọc theo nền và điểm nối. Độ nhô ra của mặt phiến đá bên trên đờng dốc sẽ không quá 50mm.

2.2.2. Đá dăm làm cốt liệu

- Đá bao gồm đá ở mỏ hoặc đá nhám lấy từ các mỏ đá cứng, rắn, bền, chắc chịu đợc tác động của không khí và nớc, phù hợp với yêu cầu kỹ thuật.

- Đá phải sạch không lẫn bụi, vật liệu hữu cơ, nếu cần thiết đá phải đợc loại bỏ tất cả các phần mỏng hoặc mềm yếu. Khi sử dụng đá phải đợc Kỹ s t vấn kiểm tra, chấp thuận (Về chất lợng, kích thớc).

- Đá dăm dùng trong công tác bêtông là loại đá dăm đợc nghiền từ các nham thạch phún xuất hoặc trầm tích có cỡ hạt lớn nhất Dmax = 40 mm và đợc chia thành 2 nhóm hạt 20 - 40 mm và 5 - 20 mm phù hợp với bảng yêu cầu cấp phối. - Đá phải tuân thủ theo TCVN 1771 - 1986. TCVN 1772 - 1986.

- Cờng độ của đá dăm phải đạt Rn ≥800 daN/cm2. - Hàm lợng của hạt thoi dẹt ≤35% theo khối lợng.

- Hàm lợng của hạt mềm yếu và phong hoá ≤10% theo khối lợng. - Hàm lợng tạp chất sulfat và sulfit ≤1% theo khối lợng.

- Hàm lợng hạt sét, bùn, bụi ≤3% theo khối lợng (xác định theo phơng pháp rửa), hàm lợng hạt sét vón cục ≤ 0.25% theo khối lợng. Đá dăm không có màng sét bao phủ, không lẫn tạp chất khác nh gỗ mục, lá cây, rác rởi… hàm lợng cụ thể đối với từng loại bê tông đợc quy định theo nh bảng sau:

Loại cốt liệu

Hàm lợng sét, bùn, bụi cho phép không lớn hơn % khối lợng

Bê tông < M300 Bê tông ≥ M300

Đá dăm từ đá phún

xuất và đá biến chất 2 1

Đá dăm từ đá trầm tích 3 2

Sỏi và đá dăm 1 1

- Cốt liệu đá dăm các loại: Phải có thành phần hạt bảo đảm yêu cầu theo qui định. - Không dùng cuội sỏi để sản xuất bê tông.

- Đá dăm dùng trong công tác bê tông là loại đá dăm đợc nghiền từ các nham thạch phún xuất hoặc trầm tích có cỡ hạt lớn nhất Dmax = 40 mm và đợc chia thành 2 nhóm hạt 20 - 40 mm và 5 - 20 mm phù hợp với bảng yêu cầu cấp phối sau:

Yêu cầu cấp phối của vật liệu đá dùng trong bê tông Kích thớc mắt

sàng vuông, mm 50 40 25 20 10 5 2,5

Kích thớc mắt sàng vuông, mm 50 40 25 20 10 5 2,5 Tỷ lệ % lọt qua sàng 5 - 20 - - 100 90 - 100 20 - 55 0 -10 0 - 5

Mác của đá dăm từ đá thiên nhiên dùng trong bê tông đợc xác định theo bảng sau:

Mác đá dăm

Độ nén ở trạng thái bão hoà nớc Đá trầm tích Đá phún xuất xâm nhập và đá trầm tích Đá phún xuất phun trào 1400 - Đến 12 Đến 9 1200 Đến 11 Lớn hơn 12 đến 16 Lớn hơn 9 đến 11 1000 Lớn hơn 11 đến 13 ‘’16’’ 20 ‘’11’’ 13 800 ‘’13’’ 15 ‘’20’’ 25 ‘’13’’ 15 ‘’15’’ 20 ‘’25’’ 34 ‘’15’’ 20

- Đá dăm dùng để chế tạo bêtông phải có độ bào mòn LosAngeles (Theo AASHTO T96) L.A không lớn hơn 25% đối với đá phún xuất và 40% đối với đá trầm tích.

- Hàm lợng các hạt dẹt và dài tính bằng % khối lợng ( TCVN 1772 - 86 và ASTM D4791) không lớn hơn 25% hoặc số hạt dẹt xác định theo NFP18 - 561, không lớn hơn 30% hoặc theo 22 TCN57 - 84 không quá 10%.

- Đá dăm không đợc chứa các tạp chất có hại vợt quá các quy định sau:

o Hàm lợng các hạt sét bụi, tính bằng % khối lợng (TCVN 1772 - 86) không lớn hơn 1%.

o Hàm lợng tạp chất hữu cơ, xác định bằng phơng pháp so màu không thẫm hơn màu chuẩn (TCVN 1772 - 86).

o Hàm lợng các muối sun phat và sun fít tính đổi ra SO3, tính bằng % khối lợng (TCVN 346 - 87): Không lớn hơn 1%.

2.2.3. Cấp phối đá dăm các loại:

- Mọi vật liệu dùng cho lớp CPĐD bao gồm những mảnh nghiền sạch, cứng, bền vững, có cạnh sắc, không có quá nhiều hòn đá dẹt và dài, chứa ít đá mềm xốp, phong hoá, nứt rạn, chứa ít bụi và các chất hữu cơ khác.

- Vật liệu khi đem dùng có ít nhất 80% ( theo trọng lợng) đợc giữ lại trên sàng 4,75mm và có ít nhất một mặt vỡ do máy gây ra.

Vật liệu CPĐD phù hợp với các chỉ tiêu sau:

* Thành phần hạt ( Thí nghiệm theo TCVN 4198-95)

Kích cỡ lỗ sàng vuông mm

Tỷ lệ % lọt qua sàng ( bằng trọng lợng)

Dmax = 37,5mm Dmax = 25mm Dmax = 19mm

50 100 - - 37,5 95 – 100 100 - 25,0 – 79 – 90 100 19 58 - 78 67 – 83 90 – 100 9,5 39 – 59 49 – 64 58 – 73 4,75 24 – 39 34 – 54 39 – 59 2,36 15 – 30 25 – 40 30 – 45 0,425 7 – 19 12 – 24 13 – 27 0.075 2 – 12 2 - 12 2 - 12

- Theo TC TCN 252-98 của Bộ GTVT cấp phối đá dăm lớp trên dùng loại có Dmax= 25mm, cấp phối đá dăm lớp dới dùng loại Dmax= 37,5mm, cấp phối đá dăm dùng để bù vênh và tăng cờng trên kết cấu mặt đờng cũ trong nâng cấp cải tạo, vật liệu cho CPĐD đợc nghiền và thành phần phù hợp với mục trên.

- Tỷ lệ hạt lọt sàng 0,075mm không đợc lớn hơn 2/3 tỷ lệ thành phần hạt lọt sàng 0,425mm ( AASHTO M 147-65).

- Thành phần quy định trên đây là đối với các cốt liệu có trọng lợng đồng nhất, phần trăm lọt qua các sàng có thể đợc phép hiệu chỉnh nếu những cốt liệu đợc sử dụng có trọng lợng riêng khác nhau.

* Các chỉ tiêu cơ lý yêu cầu của vật liệu CPĐD

TT Chỉ tiêu kỹ thuật Cấp phối đá dăm Phơng pháp thí

nghiệm Loại I Loại II

1 Độ hao mòn Los-Angeles của cốtliệu (LA)% liệu (LA)%

≤ 35 ≤ 40 22 TCN 318 – 04

Một phần của tài liệu Biện pháp tổ chức kỹ thuật thi công nâng cấp cải tạo quốc lộ 3B (Trang 108)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w